e. Nghiên cứu và dự báo xu thế phát triển kinh doanh của khách sạn:
3.4. Nhận xét về cơ cấu thịtrường khách của khách sạn
Hiện nay với tất cả những gì đã đạt được trong suốt quá trình quá trình hoạt động của khách sạn, đã mang lại doanh thu nhất định cho cơng ty du lịch dịch vụ dầu khí Việt Nam, gĩp phần vào sự phát triển chung của cơng ty cũng như sự phát triển của du lịch Vũng Tàu. Và để đạt được điều đĩ trong suốt thời gian qua, khách sạn đã xác định được cho đơn vị mình những thị trường khách du lịch quốc tế cũng như nội địa mà đơn vị hướng tới. Đã cĩ những chính sách, chiến lược quãng bá và tiêu thụ sản phẩm du lịch của mình, đồng thời cĩ một chế độ chăm sĩc khách hàng đặc biệt để giữ chân cũng như thu hút một lượng khách mới, mở rộng thị trường.
Như đã phân tích thực trang cơ cấu thị trường khách của khách sạn ở phần trên. Bộ phận điều hành hướng dẫn cũng đã tận dụng được vị thế và thương hiệu của khách sạn trên địa bàn nên đã chiếm lĩnh được một thị trường khách tương đối rộng, mạng lưới trực thuộc và liên kết đã mang lại một số lượng khách lớn kể cả quốc tế và nội địa. Tuy nhiên bên cạnh đĩ, cịn cĩ những thị trường du khách du lịch vẫn cịn đang bỏ ngỏ, chưa được tiến hành khai thác tối đa, tương xứng với tiềm năng của đơn vị, chẳng hạn như thị trường khách du lịch “ Tây ba lơ”. Theo thống kê thì số lượng khách du lịch quốc tế thuộc loại bình dân này vào Việt Nam ngày càng đơng, tuy nhiên khơng phải trong số khách này khơng phải tất cả đều cĩ khả năng thanh tốn thấp, cĩ loại khách cĩ khả năng thanh tốn cao nhưng họ thích như vậy ( tìm tịi, khám phá, gây cảm giác mạnh và khơng phải họ đều là người tốt). Nhưng hiện nay, thị trường này vẫn chưa được sự quan tâm của những nhà kinh doanh du lịch.
Theo các chuyên gia du lịch muốn phát triển du lịch một cách thơng minh và hữu hiệu chính là biết quảng cáo giới thiệu du lịch thơng qua loại khách này. Để làm được như vậy rõ ràng cần phải cĩ chính sách, hành động cụ thể thể hiện sự quan tâm đối với họ. Tại sao? Phi lý ư? Khơng. Loại khách
này chính là những khách tiền trạm đến nơi du lịch của đại phương, của Việt Nam, chính họ là những người gĩp phần khơng nhỏ vào việc tiêu thụ sản phẩm du lịch trong tương lai và vì thế xin đừng bỏ qua loại khách này.
Bên cạnh đĩ là một số thị trường khách cĩ mức chi tiêu cao mà khách sạn đĩn tiếp và phục vụ vẫn chưa nhiều. Nguyên nhân một phần cĩ lẽ do sản phẩm kinh doanh cĩ sự trùng lắp, đơn điệu, cĩ sức thu hút khách kém và nguồn nhân lực cũng gĩp phần khá quan trọng trong việc thu hút và mở rộng thị trường khách. Chẳng hạn đối với các thị trường khách du lịch cĩ khả năng chi tiêu cao như Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kơng, Singapo, Đan Mạch, Thụy Sỹ…thì số lượng khách đến khách sạn khá khiêm tốn. Do đĩ cần phải được chú ý quan tâm và cĩ những chiến lược cụ thể hơn nhằm cải thiện số lượt khách của thị trường này, trong thời gian tới.Đồng thời khơng ngừng phát triển các loại hình sản phẩm du lịch và cĩ những chính sách để mở rộng chiếm lĩnh thị phần khách ở những thị trường mà khách sạn, đơn vị đã đạt được. Nghiên cứu thị trường một cách cẩn thận, kỹ lưỡng để cĩ những chiến lược phù hợp, cũng như biết được điểm mạnh điểm yếu của mình và của đối thủ cạnh tranh, giúp các nhà kinh doanh cĩ được những quyết định kịp thời, đúng đắn.