e. Nghiên cứu và dự báo xu thế phát triển kinh doanh của khách sạn:
3.2.2. Theo các yếu tố văn hĩa xã hộ
3.2.3.1. Giới tính
Theo như kết quả thống kê được thì tổng số lượt khách du lịch chủ yếu là nam giới, lượng khách đi du lịch là nữ luơn chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn với so với nam. Và trong thực tế số liệu thống kê của bộ phận điều hành hướng dẫn thì trong năm 2005 cĩ 1.363 lượng khách quốc tế là nữ do khách sạn đĩn tiếp và phục vụ, chiếm 36.25% tổng lượng khách quốc tế, và chiếm 28.2 % tổng lượt khách của khách sạn trong năm. Cịn lại là 2.397 lượt khách là khách du lịch quốc tế nam, chiếm tới tới 63.75% so với tổng lượng khách quốc tế, chiếm 49.6 % trong tổng lượt khách của cả năm, cịn lại là cơ cấu giới tính của khách du lịch nội địa; Năm 2006 lượng khách du lịch là nữ đã tăng lên 1.413 lượt, trong khi đĩ khách du lịch quốc tế là nam cũng chiếm một tỷ lệ là 66.43%; năm 2007 với số lượng khách quốc tế do trung tâm phục vụ là 6.138 lượt người thì số lượng khách nữ chiếm 2.265 lượt khách, chiếm 36.9% trong tổng lượt khách quốc tế và chiếm 30% trong tổng lượt khách cả năm của khách sạn. Cịn lại là nam chiếm tỷ lệ khoảng 63.1%.
Từ những số liệu trên cho thấy lượng khách du lịch là nữ ngày càng tăng lên theo thời gian. Do hiện nay nhờ vào cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật đã làm giảm đi khá nhiều thời gian của chị em phụ nữ trong việc nội trợ và chăm sĩc cuộc sống gia đình, nên dành được nhiều thời gian rảnh hơn để đi du lịch. Bên cạnh đĩ, vị thế và vai trị của người phụ nữ trong xã hội ngày càng được đánh giá cao ngang tầm với đàn ơng, nên tính chất cơng việc cũng cĩ nhiều sự thay đổi dẫn đến việc đi du lịch nhiều ở giới nữ.
3.2.2.2. Độ tuổi
Theo như kết quả điều tra và phân tích thì độ tuổi ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu đi nhu lịch của một người trong xã hội. Chẳng hạn như thanh niên thì cĩ sức khỏe, cĩ thời gian và nhu cầu đi du lịch cao nhưng thiếu tiền, cịn những người trung niên thì cĩ tiền, cĩ sức khỏe nhưng khơng cĩ thời gian đi du lịch. Ngược lại thì những người già vừa cĩ tiền vừa cĩ thời gian nhưng khơng thể đi du lịch vì lý do sức khỏe.
Chính vì thế mà tỷ lệ phần trăm đi du lịch giữa các độ tuổi cũng khác nhau: từ 11 – 30 tuổi tỷ lệ đi du lịch chiếm 10.9 %, 31 – 60 tuổi thì chiếm 51.5% Khách du lịch trên 60 tuổi chiếm 19 % tổng lượng khách đi du lịch và giảm so với độ tuổi 31 – 60 là 32.5%.
3.2.2.3. Nghề nghiệp a. Khách là người quản lý
Loại khách này bao gồm các ơng chủ (Boss) các nhà quản lý cấp trung và cấp cao của các cơ quan kinh doanh và phi kinh doanh. Động cơ chính của chuyến đi là phi cơng vụ (Mission) hoặc kinh doanh (Business) kết hợp tham quan giải trí (Pleasure). Đây là thị trường khách cĩ khả năng thanh tốn cao, cĩ quyết định tiêu dùng nhanh. Nĩi năng, cử chỉ, điệu bộ mang tính tính chỉ huy, thích được đề cao, tính phơ trương và kiểu cách biểu hiện rõ nét ở loại khách này. Biết tranh thủ tình cảm của đối tượng giao tiếp, cĩ nghệ thuật ứng xử nhưng thị trường khách này hành động theo lý trí, rất khĩ hành động theo tình cảm.
b. Khách là người Nghệ sỹ
Thị trường khách này bao gồm những người hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật (nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, diễn viên, họa sỹ…). Động cơ chính trong chuyến đi là nghỉ ngơi giải trí và cũng là để sáng tạo, kết hợp với cơng việc.
c. Khách là thương gia (Dealers)
Thị trường khách này là những nhà buơn, nhà kinh doanh, mục đích chính của chuyến đi là tìm kiếm thị trường, mua hàng cĩ thể kết hợp với sự nghỉ ngơi giải trí.
d. Khách là Nhà báo
Ký giả do nghề nghiệp của họ tìm kiếm thơng tin về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, với họ các thơng tin càng mới, càng giật gân, càng kịp thời thì càng cĩ giá trị. Do vậy nét đặc trưng trong các nhà báo là rất tị mị, hoạt động bất kể giờ giấc, tác phong khẩn trương. Khi phục vụ loại khách này xin đừng làm bất cứ điều gì để họ phật lịng. Làm hài lịng họ chỉ cĩ lợi cho doanh nghiệp, đơn vị bởi vì đây là một trong những thị trường khách cĩ khả năng tuyên quảng cáo tốt khơng chỉ cho địa phương nơi họ đến du lịch mà cịn cho cả sản phẩm và dịch vụ của chính đơn vị phục vụ họ.
e. Khách là các nhà khoa học - kĩ thuật
Mục đích chính của thị trường khách này trong chuyến đi là vì cơng việc, kết hợp với nghỉ ngơi giải trí. ( Trừ khi họ đi du lịch với tư cách là khách du lịch thuần túy) Loại khách này bao gồm các nhà khoa học, kỹ sư, bác sỹ, nhà giáo.
f. Khách là cơng nhân
Mục đích chính của thị trường khách này thực sự là đi nghỉ ngơi, khả năng thanh tốn thấp “xĩt xa” khi tiêu tiền ở điểm du lịch. Tuy nhiên họ rất nhiệt thành, cởi mở, dễ dãi, đơn giản, khơng ưa cầu kỳ khách sáo, rất thực tế,xơ bồ, dễ bỏ qua.
g. Khách là các nhà chính trị, ngoại giao.
Đặc biệt với thị trường khách này là hình thức và lễ nghi, tính chính xác trong phục vụ cùng với tính văn minh, lịch sự, tế nhị. Ngơn ngữ, cử chỉ hành động của loại khách này ít cĩ sự vơ tình hay ngẫu nhiên.
3.2.3.Thời gian đi du lịch
Thời gian đi du lịch của khách du lịch đến do khách sạn đĩn tiếp, được thống kê như sau:
- Năm 2005, thời gian đi du lịch bình quân , được tính theo ngày khách trung bình của du khách quốc tế là 1.75 ngày. Và số ngày lưu trú bình quân của khách nội địa là 1.7 ngày. Số thời gian lưu trú lại Vũng Tàu như vậy là quá ít so với số ngày khách trng bình ở các nơi khác trong cả nước và trong khu vực. Điều này đã nĩi lên những tồn đọng về chất lượng cũng như số lượng và sự đa dạng hĩa của sản phẩm du lịch địa phương để giữ chân du khách lâu
- Năm 2006, số ngày khách trung bình lưu lại ở đại phương đã tăng lên 17.14% cả đối với khách quốc tế và nội địa (tương đương 2.05 ngày).
- Năm 2007, số ngày khách lưu lại tăng nhẹ, khơng đáng kể so với năm trước, chỉ đạt 2.15 ngày (chỉ tăng gần 5% so với năm 2006). Điều này cho thấy chất lượng dịch vụ và vui chơi giải trí của Vũng Tàu vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách, địi hỏi cần phải cĩ chính sách cụ thể và cĩ tính chất khả thi hơn trong thời gian tới.