Áp lực từ đối thủ tiềm ẩn.

Một phần của tài liệu Sản phẩm KFC (Trang 34 - 36)

Chương 3 Phân tích chiến lược kinh doanh của KFC tại Việt Nam:

3.1.1.2.5Áp lực từ đối thủ tiềm ẩn.

Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa cĩ mặt trên trong ngành nhưng cĩ thểảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Điều đĩ phụ thuốc rất nhiều vào hai yếu tố cực kỳ quan trọng : sức hấp dẫn của ngành và các rào cản xâm nhập ngành. Phân tích từng yếu tố chúng ta sẽ rút ra được một số nhận định về áp tực từ đối thủ

tiềm ẩn đối với KFC.

Sức hấp dẫn của ngành được thể hiện qua nhiều yếu tố nhưng tĩm lại sẽ được tổng quát trong 3 chỉ tiêu là tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành. Chúng ta dễ dàng nhận thấy thị trường Việt Nam với hơn 80 triều dân là một thị trường khổng lồ đối với ngành thực phẩm, bên cạnh đĩ với những nỗ lực

khơng biết mệt mỏi của các hãng thức ăn nhanh cùng, khẩu vị của người Việt đã phần nào chấp nhận được loại sản phẩm này cùng với sự an tâm từ sản phẩm sạch, nhu cầu thị trường cho ngành rõ ràng đang cĩ sự tăng trưởng. Cùng với đĩ là việc hiện đang cịn ít doanh nghiệp tham gia ngành hàng này, cuộc cạnh tranh chỉ gĩi gon trong 3 ơng lớn ngoại quốc ( KFC – Jollibee – Lotteria ) và một phần nhỏ của Kinh Đơ cộng với tỷ

suất sinh lợi ngành được các chuyên gia đánh giá cao và cĩ dấu hiệu tăng theo từng năm. Từđĩ nhận thấy sức hấp dẫn của ngành là tương đối lớn.

Những rào cản gia nhập ngành : là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành khĩ khăn và tốn kém hơn cĩ thể kể đến các yếu tố sau: Kỹ thuật, Vốn, Các yếu tố

thương mại : Hệ thống phân phối, thương hiệu , hệ thống khách hàng ... Và Các nguồn lực đặc thù: Nguyên vật liệu đầu vào ( Bị kiểm sốt ), Bằng cấp , phát minh sáng chế, Nguồn nhân lực, sự bảo hộ của chính phủ .... So với các ngành cơng nghiệp thì ngành thực phẩm khơng cĩ yêu cầu cao về vốn,kĩ thuật và các nguồn lực đặc thù là điều mà các hang luơn quan tâm và phát triển. Nhưng nhìn chung nĩ khơng cĩ nhiều sự thay

đổi nhanh chĩng và đột ngột như ngành cơng nghệ hay IT. Hệ thống phân phối và thương hiệu thục sự là rào cản ởđây tuy nhiên ở Việt Nam thì các hang thức ăn nhanh chủ yếu mới chỉ phân bốở những thành phố lớn, đơng dân cư và cĩ mức sống khá cao cho nên hệ thộng phân phối của họ chưa được coi là phát triển và rộng khắp. Từ những phân tích trên cĩ thể nhận thấy rào cản gia nhập ngành cũng là khơng cao.

Như vậy cĩ thể khẳng định thị trường Việt Nam là một thị trường tiềm năng khi mà hội tụđược những yếu tố thu hút nhà đầu tư kèm theo đĩ là một mơi trường cạnh tranh khốc liệt bây giờ và cả trong tương lai khi mà nhiều đối thủ tiềm ẩn cĩ thể xâm nhập vào thị trường tạo nên một áp lực khá lớn cho KFC trong quá trịnh định vị và phát triển.

Rất nhiều đối thủ cĩ thể xuất hiện trong thời gian tới và KFC sẽ luơn phải chuẩn bị sẵn sàng cho việc này. Trước tiên phải kểđến Mc Donald’s – hãng thức ăn nhanh lớn nhất trên thế giới. Kể từ khi được sáng lập bởi anh em nhà Mc Donald là Maurice và Richard năm 1937 Mc Donald’s khơng ngừng phát triển và lớn mạnh. Chỉ sau 30 năm

đầu thành lập Mc Donald’s đã cĩ hơn 10000 cửa hàng trên khắp nước Mỹ, chiếm lĩnh hồn tồn thị trường nội địa. Hiện nay Mc Donald’s đã cĩ 30000 cửa hàng ở trên 119

quốc gia trên thế giới. Với doanh số khơng ngừng tăng trưởng Mc Donald’s luơn xứng

đáng là anh cả trong ngành hàng thức ăn nhanh. Hiện nay, trung bình mỗi ngày, cứ

bốn người Mỹ thì cĩ một người ghé vào quán fastfood của McDonald, tập đồn thức

ăn nhanh lớn nhất thế giới. Đây là một con số mà bất cứ hãng thức ăn nào cũng mơ ước cùng với những chiến lược vơ cùng nhạy bén Mc Donald’s sẽ luơn là nỗi sợ hãi của các đối thủ bất cứ nới nào họđặt chân đến.

Một phần của tài liệu Sản phẩm KFC (Trang 34 - 36)