Chương 3 Phân tích chiến lược kinh doanh của KFC tại Việt Nam:
3.4.2.1. Hoạt động phân phối:
Tại Việt Nam các chi nhánh của gà rán KFC chỉ mới xuất hiện ở 1 số tỉnh thành phố
lớn: như Sài Gịn và Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và lẻ tẻở 1 số tỉnh lân cận xung quanh.
Theo thống kê năm 2008 thì vào thời điểm này KFC đã cĩ mặt tại TPHCM (31 nhà hàng), Hà Nội (7 nhà hàng), Vũng Tàu (2 nhà hàng), Đồng Nai (2 nhà hàng), Hải Phịng (1 nhà hàng), Cần Thơ (1 nhà hàng). Trong những năm đầu, KFC chủ yếu chọn
địa điểm đặt nhà hàng tại siêu thị và trung tâm thương mại. Cĩ hai điểm tạo nên khĩ khăn đáng lưu ý:
-Thứ nhất, con số chi nhánh KFC ở các thành phố du lịch như Nha Trang là hạn hữu. Mà trên thực tế thành phố Nha Trang là một nơi thu hút nhiều khách du lịch trong nước cũng như nước ngồi.Vậy tại sao vẫn chưa thấy cĩ chi nhánh của thức ăn nhanh KFC nổi tiếng xuất hiện ở đây? Đĩ là một bài tốn trong hoạt động phân phối của KFC và ơng già râu bạc cĩ lẽ cần nghiên cứu thêm rằng cịn rất nhiều chỗ trống trên
đất nước VN cĩ thể mang lại lợi nhuận cho một thương hiệu lớn.
- Thứ hai, hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại tại Việt Nam phát triển khơng đủ
nhanh, dẫn đến KFC phải chọn những căn nhà mặt đường để mở nhà hàng riêng và một trong những tiêu chí chọn mặt bằng quan trọng của KFC là địa điểm nằm ở các khu trung tâm đơ thị. Mà điều này dường như hơi khĩ khăn vì hệ thống cơ sở vật chất,
đường xá tại các trung tâm đơ thị chưa đủ cứng cáp và chắc chắn, cịn nhiều khu đơng dân nhưng hạ tầng rất tồi tệ và kém chất lượng khiến việc điều hành hoạt động phân phối trở nên khĩ khăn hơn.