Mơi trường văn hĩa – xã hộ

Một phần của tài liệu Sản phẩm KFC (Trang 27 - 29)

Chương 3 Phân tích chiến lược kinh doanh của KFC tại Việt Nam:

3.1.1.1.4 Mơi trường văn hĩa – xã hộ

Dân số

Nước ta cĩ khoảng 85 triệu người, mật độ dân số lên tới 258 người/km2, cao gần gấp

đơi Trung Quốc, gấp hơn 5 lần mật độ chung của thế giới và gấp 10 lần mật độ dân số

của các nước đã phát triển.

Cơ cấu dân sốđã chuyển từ cơ cấu dân số trẻ sang giai đoạn cơ cấu tuổi thuận lợi, với nguồn nhân lực dồi dào nhất từ trước đến nay với 64,5% trong độ tuổi lao động và theo số liệu thống kê, sự gia tăng dân số thành thịđang cĩ xu hướng tăng nhanh hơn ở

nơng thơn.

Như vậy cĩ thể khẳng định Việt Nam là một nước đơng dân cĩ cơ cấu dân số trẻ, nhận

Thứ nhất bởi với dân sốđơng như nước ta cũng đồng nghĩa với việc sẽ cĩ một nhu cầu khổng lồđối với các mặt hàng lương thực, thực phẩm - những mặt hàng thiết yếu.Đây sẽ là một yếu tố quan trọng đối với các nhà đầu tư trong lĩnh vực thực phẩm

Thứ hai là với cơ cấu dân số trẻ, người ta sẽ cĩ thể dễ dàng thay đổi khẩu vị hơn so với tầng lớp cao tuổi, người trẻ thường cĩ xu hướng dễ chấp nhận hơn, cĩ tính thích nghi tốt hơn điều đĩ sẽ tạo điều kiện cho các loại thực phẩm hương vị mới lạ thâm nhập thị

trường và thức ăn nhanh cũng khơng phải là ngoại lệ.

Văn hĩa - ẩm thực

Những giá trị văn hĩa là những giá trị làm lên một xã hội, cĩ thể vun đắp cho xã hội

đĩ tồn tại và phát triển. Chính vì thế các yếu tố văn hĩa thơng thường được bảo vệ hết sức quy mơ và chặt chẽ, đặc biệt là các văn hĩa tinh thần. Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều cĩ những giá trị văn hĩa và các yếu tố xã hội đặc trưng, và những yếu tố này là

đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực đĩ. Tuy nhiên, hiện nay sự giao thoa giữa các nền văn hĩa diễn ra ngày một nhiều hơn, và điều này sẽ thay đổi tâm lý tiêu dùng, lối sống, và tạo ra triển vọng phát triển với các ngành.

Nhìn chung đặc điểm khẩu vị ăn uống của người Việt Nam về trạng thái thích ăn những mĩn ăn giịn, dai để uống với rượu, bia, mĩn canh và mĩn mặn như kho, rim để ăn với cơm. Về mùi vị sử dụng nhiều loại gia vịđặc trưng nhướt , tỏi gừng, giềng, mẻ

, mắm tơm ...để làm tăng sự hẫp dẫn về mùi vị đối với sản phẩm. Về màu sắc ngồi việc sử dụng màu sắc tự nhiên của nguyên liệu cịn sử dụng các chất màu thực phẩm

để làm tăng màu sắc của sản phẩm , tạo sự hấp dẫn đối với sản phẩm .

Khẩu vịăn uống của người Việt Nam được phân biệt khá rõ giữa 3 miền. Người Miền Bắc thường sử dụng vị chua của mẻ , dẫm bỗng , quả dọc , quả me v.v... để chế biến mĩn ăn. Sử dụng gia vị chua, cay với độ thấp hơn so với người mièn Trung, Miền Nam. Trong các mĩn ăn mặn thường ko dùng hoặc dùng rất ít vị ngọt của đường. Người miền Trung khẩu vị chua, cay, ngọt của đường sẽ gắt hơn so với người miền Bắc, nhưng vẫn kém gắt hơn so với người miền Nam. Tuy nhiên ở 1 số vùng thuộc Quảng Bình , Vĩnh Linh, Quảng Trị khẩu vị về chua cay cũng ko kém gì người miền Nam. KHẩu vị của người miền Nam về chua, cay, ngọt của đường thường gắt hơn cả.

bánh. Nước chấm đặc trưng của người miền Nam là nước lèo. Cĩ thể thấy người Việt khơng hề thích vị béo ngậy mà đĩ lại là điểm đặc trưng của các sản phẩm thức ăn nhanh của KFC. Đây trở thành một rào cản rất khĩ vượt qua với các hãng thức ăn nhanh mà tiêu biểu là Jollibee khi tiến hành thâm nhập – thất bại – phải tiến hành cầm cự, thu nhỏ quy mơ

Sức khỏe đang được người tiêu dùng quan tâm hàng đầu do hiện nay số lượng người mắc bệnh béo phì, tim mạch, tiểu đường đang tăng nhanh chĩng. Và thức ăn nhanh

được coi như là một trong những nguyên nhân, nĩ khiến cho người tiêu dùng cảm thấy dè dặt và cẩn thận hơn khi muốn dùng loại thức ăn này. Đồng thời, với nhiều vụ bê bối về an tồn thực phẩm như hiện nay càng khiến người tiêu dùng mất lịng tin vào thực phẩm ở các hàng quán.

Ngay tại Việt Nam chúng ta cĩ thể nhận thấy sự giao thoa về văn hĩa ẩm thực. Người Việt Nam đang dần cĩ sự thay đổi thĩi quen từ dùng những mĩn ăn truyền thống địi hỏi nhiều thời gian đến dùng những bữa ăn nhanh để thích nghi với nhịp sống ngày càng hối hả hiện tại.

Một phần của tài liệu Sản phẩm KFC (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)