Công suất sử dụng buồng

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp quản lý tận thu cho khách sạn Elegance (Trang 53 - 54)

5. Kết cấu của Khoá luận

2.2.3.Công suất sử dụng buồng

Từ khi đi vào hoạt động, chuỗi khách sạn Hà Nội Elegance đã thâm nhập thị trờng khá hiệu quả, công suất phòng liên tục tăng và đạt mức cao.

Tuy cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới giữa năm 2008 có ảnh hởng lớn đến hoạt động du lịch của Việt Nam nói chung và kinh doanh khách sạn của Hà Nội nói riêng nhng công suất phòng của khách sạn Hà Nội Elegance vẫn có sự tăng trởng.

Bảng tổng kết công suất phòng của khách sạn Hà Nội Elegance dới đây sẽ thể hiện rõ sự thay đổi trên.

Bảng 2.5. Công suất phòng của khách sạn Hà Nội Elegance trong giai đoạn 2006 - 2008

Elegance 1 Elegance 2 Elegance 3 Elegance 4 2006 65% 64.5% (Quý IV/2006) 64.75% 2007 69% 67% 68% 68% 2008 70.5% 69% 75% 67% (Quý IV/2008) 70.38%

(Nguồn: khách sạn Hà Nội Elegance)

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng công suất phòng của khách sạn đã có sự tăng trởng liên tục qua các năm từ 2006 đến 2008. Công suất phòng trung bình năm 2007 tăng thêm 3.25% so với năm 2006, công suất phòng năm 2008 cũng tăng thêm 2.38% so với năm 2007. Nh vậy, công suất phòng tăng nhng tốc độ tăng lại giảm dần qua các năm.

Mặc dù công suất phòng ở từng khách sạn thành viên là không giống nhau nhng sự chênh lệch này không sự đáng kể. Thêm nữa, tốc độ tăng công suất phòng của cả chuỗi khách sạn là tơng đối đồng đều. Chính vì thế, công suất trung bình của các năm trong giai đoạn này đều đạt từ 65% trở lên. Đây là công suất phòng lý tởng cho hoạt động kinh doanh khách sạn. Tuy nhiên, hiệu quả kinh doanh của khách sạn Hà Nội Elegance lại cha cao do cha có chính sách giá phù hợp.

Vì vậy khách sạn Hà Nội Elegance cần phải áp dụng quản lý tận thu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng việc xây dựng một hệ thống giá sản phẩm dịch vụ phù hợp và linh hoạt với những thay đổi của nhu cầu thị trờng.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp quản lý tận thu cho khách sạn Elegance (Trang 53 - 54)