Cỏc kiến nghị cụ thể liờn quan đến di chỳc chung của vợ chồng.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 95 - 97)

- Ở hàng thừa kế thứ hai cú hai mối quan hệ giữa những người cú quyền hưởng di sản của nhau:

3.9.2.Cỏc kiến nghị cụ thể liờn quan đến di chỳc chung của vợ chồng.

29 Khoản 2, khoản 3 Điều 667 BLDS 2005.

3.9.2.Cỏc kiến nghị cụ thể liờn quan đến di chỳc chung của vợ chồng.

Để phục vụ cho việc nghiờn cứu để sửa đổi, bổ sung cỏc qui định phỏp luật cú liờn quan tới di chỳc chung của vợ, chồng, chỳng tụi xin đưa ra cỏc kiến nghị tham khảo sau đõy:

* Kiến nghị về quyền lập di chỳc chung của vợ, chồng:

Điều 663 (sửa đổi): “Nhiều người khụng được cựng nhau lập di chỳc chung, trừ trường hợp di chỳc chung của vợ chồng được lập để định đoạt tài sản chung của vợ, chồng. Trường hợp di chỳc chung của vợ, chồng cú nội dung định đoạt tài sản riờng của một bờn thỡ phần nội dung đú được coi như di chỳc riờng và ỏp dụng cỏc qui định của phỏp luật giống như một di chỳc của cỏ nhõn lập ra.

Vợ, chồng khụng được cựng nhau lập di chỳc chung để cho nhau hưởng thừa kế hoặc để hưởng thừa kế lẫn nhau. Di chỳc chung của vợ chồng lập ra để cho nhau hưởng thừa kế hoặc để thừa kế lẫn nhau thỡ khụng cú giỏ trị phỏp lý”.

Qui định này nhằm cấm đoỏn việc nhiều người lập di chỳc chung, trừ trường hợp ngoại lệ là di chỳc của vợ chồng. Mặt khỏc, vợ chồng chỉ được lập di chỳc chung để định đoạt tài sản chung, nhưng nếu di chỳc chung cú đề cập đến tài sản riờng, thỡ khụng vỡ thế mà phần di chỳc này vụ hiệu. Hệ quả của qui định này là nội dung di chỳc chung liờn quan đến tài sản riờng cú giỏ trị như là di chỳc riờng và di sản là tài sản riờng được định đoạt trong di chỳc chung vẫn được chia thừa kế theo đỳng nguyện vọng của người lập di chỳc. Vợ, chồng cũng khụng được lập di chỳc chung nhằm mục đớch “lưỡng tương đắc lợi”, nhằm loại trừ nguy cơ lẫn trỏnh phỏp luật hoặc sỏt hại lẫn nhau để trục lợi.

* Kiến nghị về cụng nhận quyền tự do lập di chỳc chung, nhưng cũng phải thừa nhận quyền tự định đoạt cỏ nhõn trong việc sửa đổi, bổ sung di chỳc chung khi vợ, chồng cũn sống.

Điều 664: “1. (Nội dung Khoản 1 giữ nguyờn).

2. (Sửa đổi, bổ sung – đoạn in nghiờng): Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chỳc chung thỡ phải được sự đồng ý của người kia. Một bờn cũng cú quyền tự mỡnh sửa đổi, bổ sung di chỳc chung trong phạm vi phần di sản của mỡnh. Việc sửa đổi, bổ sung di chỳc chung theo ý chớ của một bờn chỉ cú giỏ trị trong phạm vi phần sửa đổi, bổ sung nhưng khụng vượt quỏ phần tài sản của người đú trong khối tài sản chung.

3. (Bổ sung bằng cỏch tỏch đoạn 2 khoản 2 và thiết kế thành khoản 3): Nếu một người đó chết thỡ người kia chỉ cú thể sửa đổi, bổ sung di chỳc liờn quan đến phần tài sản của mỡnh.

4. (Bổ sung) Phần di chỳc chung khụng bị sửa đổi, bổ sung vẫn cú giỏ trị. Phần di chỳc chung bị sửa đổi, bổ sung bởi quyết định của một bờnvợ hoặc chồng mà khụng được sự đồng ý của bờn kia thỡ được giải quyết giống như di chỳc của cỏ nhõn”.

Nhằm đảm bảo quyền tự do định đoạt cỏ nhõn trong việc để lại thừa kế, đảm bảo tớnh thống nhất của cỏc qui định phỏp luật, thiết nghĩ cần phải thừa nhận cho một bờn vợ hoặc chồng cú quyền được sửa đổi, bổ sung di chỳc chung mà khụng cần cú sự đồng ý của bờn kia trong phạm vi tài sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh. Qui định này chẳng những thể hiện sự tụn trọng quyền tự do cỏ nhõn, mà cũn mở ra cơ hội cần thiết để một bờn cú thể sửa chữa những quyết định sai lầm của mỡnh, mặc dự khụng được bờn kia đồng ý.

Chỉ khi nào sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ di chỳc chung liờn quan đến tài sản chung, thỡ mới cần cú sự đồng ý của cả hai vợ, chồng.

* Kiến nghị về hỡnh thức của di chỳc chung:

Cần phải cú những quy định chặt chẽ về hỡnh thức, thủ tục nhằm bảo đảm tối đa sự thể hiện ý chớ đớch thực của vợ chồng, xúa bỏ nguy cơ một bờn cú thể dễ dàng dựng thủ đoạn đe dọa, lừa dối, hoặc “gõy ỏp lực” hoặc lợi dụng sự ảnh hưởng trong gia đỡnh, ảnh hưởng của tư tưởng lạc hậu “chồng chỳa, vợ tụi” để cưỡng ộp bờn kia ký tờn vào di chỳc chung, mà khụng thể phản khỏng hoặc tự quyết định theo ý chớ riờng của mỡnh.

Điều 664 a (bổ sung): “Di chỳc chung của vợ, chồng phải được lập thành văn bản trước mặt ớt nhất hai người làm chứng đủ điều kiện hoặc di chỳc bằng văn bản cú cụng chứng hoặc chứng thực”.

Qui định này khụng thừa nhận di chỳc chung của vợ, chồng bằng hỡnh thức di chỳc miệng. Lý do khụng thừa nhận di chỳc chung bằng hỡnh thức di chỳc miệng là vỡ, di chỳc chung chỉ được lập trong tỡnh trạng tớnh mạng bị cỏi chết đe dọa, nờn vợ, chồng khú cú cơ hội để bàn bạc, trao đổi, tớnh toỏn cẩn thận khi lập di chỳc chung. Điều này dễ dẫn đến khả năng một bờn vợ hoặc chồng đưa ra những quyết định thiếu sỏng suốt, bị lợi dụng; hoặc do tớnh chất gấp rỳt của sự việc nờn một bờn khụng cú nhiều cơ hội thể hiện đầy đủ, xỏc thực ý chớ cuối cựng của mỡnh.

Mặt khỏc, sau khi lập di chỳc chung bằng miệng mà một bờn suy nghĩ lại muốn thay đổi, bổ sung nội dung di chỳc chung, nhưng khụng được sự đồng ý của người kia thỡ họ khụng thể tự ý sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chỳc chung.

Bờn cạnh đú, giỏ trị phỏp lý của di chỳc miệng khụng thể ỏp dụng cho di chỳc chung như quy định hiện hành, vỡ đối với di chỳc cỏ nhõn, sau 3 thỏng kể từ ngày di chỳc miệng mà người lập di chỳc chết, thỡ di chỳc miệng đương nhiờn vụ hiệu. Nhưng với trường hợp vợ, chồng cựng lập di chỳc chung bằng miệng, sau đú một bờn vẫn cũn sống thỡ di chỳc miệng cú vụ hiệu hay khụng? Vụ hiệu toàn

bộ hay một phần liờn quan tới phần tài sản của người cũn sống…vẫn chưa được luật dự liệu.

Mặc dự biết rằng, cú thể cho phộp vợ chồng lập di chỳc chung bằng miệng nhằm bảo đảm quyền để lại thừa kế bằng di chỳc cũng như bảo đảm quyền tự do cỏ nhõn trong việc chọn lựa hỡnh thức di chỳc. Nhưng phỏp luật khụng nờn quy định về di chỳc chung bằng miệng vỡ điều đú sẽ dẫn đến nhiều bất cập mà phỏp luật khụng dự liệu hết được và cũng khụng đảm bảo an toàn phỏp lý cho quyền lợi của cỏc bờn liờn quan. Nếu trong đời sống, vợ chồng cú di chỳc chung bằng miệng, được con chỏu cụng nhận và đồng thuận thi hành, thỡ họ cú thể thỏa thuận phõn chia di sản theo nội dung của “di chỳc miệng” đú mà phỏp luật khụng cần can thiệp tới.

* Kiến nghị về thời điểm cú hiệu lực của di chỳc chung, cần duy trỡ như qui định tại Điều 671 Bộ luật dõn sự 1995.

Điều 668 (Sửa đổi, bổ sung): “Hiệu lực phỏp luật của di chỳc chung của vợ, chồng.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 95 - 97)