Cần thiết phải cụng nhận hỡnh thức ỏn lệ.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 90)

- Ở hàng thừa kế thứ hai cú hai mối quan hệ giữa những người cú quyền hưởng di sản của nhau:

3.7.Cần thiết phải cụng nhận hỡnh thức ỏn lệ.

29 Khoản 2, khoản 3 Điều 667 BLDS 2005.

3.7.Cần thiết phải cụng nhận hỡnh thức ỏn lệ.

Việt Nam là một nước mang truyền thống phỏp luật dõn sự (Civil Law), cú nghĩa là ỏn lệ khụng phải là nguồn luật ỏp dụng ở Việt Nam, do đú nú khụng mang tớnh ràng buộc đối với Toà ỏn. Tuy nhiờn, trờn thực tế, ỏn lệ cú vai trũ hỗ trợ cho việc ỏp dụng luật một cỏch thống nhất, đồng bộ trờn toàn lónh thổ. Đặc biệt là đối với những quan hệ phỏt sinh nhưng chưa cú qui định phỏp luật điều chỉnh, hoặc đó cú qui định của phỏp luật nhưng hoặc khụng đầy đủ hoặc thiếu cụ thể, hoặc khụng phự hợp với thực tế. Chẳng hạn, về vấn đề di sản thờ cỳng, do Luật Dõn sự khụng quy định về cỏc loại di sản thờ cỳng (di sản thờ cỳng lập lần đầu tiờn, di sản thờ cỳng đó được truyền qua nhiều đời) cũng như khụng quy định về quyền và nghĩa vụ của người quản lý di sản thờ cỳng... Vỡ thế, khi cú tranh chấp, chưa cú cơ sở để đưa ra phỏn quyết hoặc cơ sở để đưa ra phỏn quyết khụng rừ ràng.

Từ thực trạng trờn mà Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch Tư phỏp từ nay cho đến năm 2020 đó định hướng cỏc nhiệm vụ trọng tõm của TANDTC, trong đú cú việc phỏt triển ỏn lệ. Thực chất ỏn lệ là bản ỏn, quyết định do Toà ỏn xõy dựng nờn, bao hàm cả phong tục, tập quỏn ỏp dụng chung. Với tinh thần này, TANDTC cần ban hành cỏc tập ỏn lệ điển hỡnh để đảm bảo việc ỏp dụng thống nhất phỏp luật của Toà ỏn. Cựng một sự kiện, cựng một vụ ỏn giống nhau thỡ phải được xột xử như nhau, đõy cũng là việc làm phự hợp với xu hướng ỏp dụng ỏn lệ ngày nay của cỏc nước mang truyền thống phỏp luật dõn sự (Civil Law), vớ dụ ở Phỏp, Tõy Ban Nha, Liờn bang Đức, Mờxicụ, Nhật Bản.

Bờn cạnh yờu cầu hoàn thiện cỏc qui định của phỏp luật về di sản thừa kế để nõng cao hiệu quả điều chỉnh của phỏp luật thỡ việc tuyờn truyền, phổ cập, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn, nõng cao năng lực nghiệp vụ, trỡnh độ chuyờn mụn và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cỏn bộ xột xử cũng là một trong những đũi hỏi bức thiết nhằm hạn chế tranh chấp và nõng cao chất lượng giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế tại Toà ỏn đặt trong tổng thể thực hiện Chiến lược cải cỏch tư phỏp của Đảng và Nhà nước hiện nay.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 90)