Vấn đề thanh toỏn di sản.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 71 - 77)

- Ở hàng thừa kế thứ hai cú hai mối quan hệ giữa những người cú quyền hưởng di sản của nhau:

2.6.1.Vấn đề thanh toỏn di sản.

29 Khoản 2, khoản 3 Điều 667 BLDS 2005.

2.6.1.Vấn đề thanh toỏn di sản.

Thanh toỏn di sản thừa kế là một trong những nội dung quan trọng liờn quan đến phõn chia di sản thừa kế.

Việc xỏc định chớnh xỏc di sản sẽ là tiền đề cho việc thanh toỏn và phõn chia di sản được hợp lý và hợp phỏp. Thanh toỏn để xỏc định chớnh xỏc di sản thừa kế cũn nhằm hạn chế cỏc tranh chấp, bảo vệ chớnh đỏng quyền lợi của người thừa kế, của người để lại di sản, của người thừa hưởng di sản, của cỏc chủ nợ của người để lại di sản thừa kế.

Để đảm bảo được quyền lợi chớnh đỏng của cỏc chủ thể trờn, khi thanh toỏn di sản phải xỏc định được cỏc nội dung sau đõy:

+ Xỏc định cơ sở của việc thanh toỏn.

Thanh toỏn di sản thừa kế thực chất là thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại, đồng thời trừ phần tài sản phỏt sinh từ việc phục vụ cho chớnh người chết (như chi phớ thuốc men chữa bệnh, mai tỏng...) cũng như cỏc chi phớ trong việc quản lý di sản.

Việc thanh toỏn di sản thừa kế được xỏc định trờn cơ sở: chủ thể cú nghĩa vụ thỡ buộc phải thực hiện nghĩa vụ. Quyền và lợi ớch hợp phỏp của chủ thể mang quyền được đảm bảo bằng việc thực hiện nghĩa vụ của chủ thể mang nghĩa vụ trong giao lưu dõn sự.

Như vậy, chỉ được coi là thanh toỏn di sản khi những nghĩa vụ về tài sản lẽ ra phải do chớnh bản thõn người chết thực hiện, nhưng người này chưa thực hiện hoặc đang thực hiện thỡ chết. Thanh toỏn di sản cũn là việc khấu trừ cỏc chi phớ thuốc men, viện phớ, cỏc chi phớ hợp lý khỏc, chi phớ mai tỏng cho người này và cỏc khoản liờn quan đến chi phớ quản lý di sản. Thanh toỏn di sản cũn là cỏc chi phớ về thực hiện cỏc nghĩa vụ tài sản phỏt sinh từ cỏc chi phớ phục vụ cho chớnh người đó chết. Thanh toỏn di sản cũn là những lợi ớch từ giao dịch dõn sự mà chủ thể mang quyền được hưởng; những lợi ớch mà chủ thể bị thiệt hại được bồi thường do hành vi gõy thiệt hại của người đó chết gõy ra lỳc cũn sống thỡ được coi là nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại, nờn phải lấy di sản của người chết để lại để thanh toỏn bự trừ cỏc nghĩa vụ đú.

+ Xỏc định người thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn.

Điều 636 Bộ luật dõn sự năm 2005 quy định :“Những người thừa kế cú quyền và nghĩa vụ tài sản do người chết để lại từ thời điểm mở thừa kế”.

Theo quy định trờn đõy thỡ người đầu tiờn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn di sản là những người thừa kế. Điều 637 Bộ luật dõn sự đó xỏc định: “Người hưởng thừa kế cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại”. Nghĩa vụ theo quy định này là nghĩa vụ bắt buộc mà bất cứ người hưởng thừa kế nào là cỏ nhõn, phỏp nhõn, hay Nhà nước cũng phải thực hiện.

Ngoài ra, những người được giao quản lý di sản dựng vào việc thờ cỳng, người được di tặng cũng cú nghĩa vụ phải thanh toỏn nghĩa vụ tài sản do người chết để lại trong trường hợp toàn bộ khối di sản thừa kế khụng đủ để thanh toỏn nghĩa vụ của người này (quy định tại Điều 670, Điều 671, Bộ luật dõn sự).

Trong trường hợp khụng cú người thừa kế theo phỏp luật (do họ từ chối, do bị tước quyền, do bị chết hết...) mà người để lại di sản khụng để lại di chỳc; di chỳc bất hợp phỏp hoặc bị “thất hiệu”, thỡ phần di sản khụng cú người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước. Theo qui định của Điều 644, Bộ luật dõn sự thỡ Nhà nước nhận di sản trong trường hợp này khụng phải với tư cỏch là người thừa kế, mà chỉ là “người” nhận di sản khi khụng cú người nhận thừa kế, theo đú quyền sở hữu Nhà nước được xỏc lập. Khi Nhà nước nhận di sản thừa kế, thỡ chưa thấy quy định cụ thể về việc Nhà nước phải gỏnh chịu nghĩa vụ từ việc nhận di sản.

Ngoài ra, theo quy định của Điều 637, 638 Bộ luật dõn sự thỡ người quản lý di sản cũng cú thể là người thực hiện việc thanh toỏn di sản. Người quản lý di sản cú thể là người thừa kế, nhưng cũng cú thể khụng phải là người thừa kế. Người quản lý di sản là “ai” trong cỏc trường hợp được quy định tại Điều 638 Bộ luật dõn sự cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại, khi di sản của người chết đang ở trạng thỏi là một khối thống nhất đặt dưới sự quản lý của người quản lý di sản. Điều cần lưu ý là: khi thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn, người quản lý di sản khụng được tự mỡnh thể hiện ý chớ trong việc lựa chọn phương thức, trong việc xỏc định trả bao nhiờu; lấy tài sản nào để thanh toỏn...

mà hoàn toàn phụ thuộc vào ý chớ của những người thừa kế thụng qua sự thoả thuận của họ. Khoản 2 Điều 637, Bộ luật dõn sự quy định :“Trong trường hợp di sản chưa được chia, thỡ nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người thừa kế”. Quy định này được hiểu là người thừa kế khụng phải trực tiếp thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại, mà người quản lý di sản trở thành “con nợ” cú nghĩa vụ thanh toỏn cho “chủ nợ”, những người mang quyền (theo thoả thuận của những người thừa kế).

+ Xỏc định người được thanh toỏn di sản.

Xỏc định đỳng người được thanh toỏn di sản là một trong những nội dung quan trọng. Người được thanh toỏn di sản chớnh là những người cú quyền yờu cầu thanh toỏn từ khối di sản của người chết để nhằm đạt được những lợi ớch hợp phỏp theo quy định của phỏp luật. Những người này được xỏc định là người cú quyền trong quan hệ phỏp luật dõn sự, mà trước đú khi cũn sống người chết để lại di sản đó tham gia với tư cỏch là người cú nghĩa vụ.

Bản chất của việc thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn là: lẽ ra nghĩa vụ thanh toỏn đú phải do người chết để lại di sản thực hiện trước yờu cầu của người cú quyền, nhưng đang thực hiện, chưa kịp thực hiện hoặc chưa đến thời hạn phải thực hiện, thỡ họ chết. Vỡ vậy, để bảo đảm lợi ớch cho người cú quyền, phỏp luật yờu cầu người hưởng thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đú bằng chớnh tài sản của người chết.

Tuy nhiờn, cần phải hiểu rằng, người hưởng thừa kế chỉ phải thực hiện việc thanh toỏn di sản (tức là thực hiện nghĩa vụ) khi những nghĩa vụ ấy phỏt sinh từ việc phục vụ cho chớnh bản thõn người chết, cỏc lợi ớch từ giao dịch dõn sự hợp phỏp, từ những vi phạm phỏp luật do người chết thực hiện khi cũn sống... Ngược lại, nếu nghĩa vụ đú phỏt sinh từ những giao dịch dõn sự bất hợp phỏp, khụng phỏt sinh từ việc phục vụ cho bản thõn người chết, thỡ người hưởng thừa kế khụng phải thực hiện cỏc nghĩa vụ đú. Điều đú cũng cú nghĩa là: những quyền và lợi ớch mà khụng được phỏp luật thừa nhận và bảo vệ, thỡ phớa bờn kia khụng cú quyền yờu cầu người hưởng thừa kế thực hiện nghĩa vụ.

Theo qui định tại Điều 683, Bộ luật dõn sự thỡ những người sau đõy cú quyền được thanh toỏn di sản:

- Người dựng tài sản riờng để lo việc mai tỏng cho người để lại di sản;

- Người được nuụi dưỡng hoặc được cấp dưỡng (con chưa thành niờn của người chết; con đó thành niờn mà bị mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi sống bản thõn trong trường hợp người cú nghĩa vụ cấp dưỡng bị chết do hành vi trỏi phỏp luật của người khỏc gõy ra theo qui định tại Điều 610, Bộ luật dõn sự);

- Người sống nương nhờ vào người đó chết (ụng, bà nội, ngoại của người chết mà khụng cũn con, chỏu; người chưa thành niờn gọi người chết là ụng bà nội, ngoại (khụng cũn cha, mẹ);

- Người lao động chưa được trả cụng;

- Người bị thiệt hại do hành vi gõy thiệt hại của người chết;

- Nhà nước với quyền yờu cầu người chết nộp thuế trong kinh doanh, sản xuất, thu nhập;

- Người bị vi phạm hợp đồng dõn sự, cơ quan nhà nước yờu cầu nộp phạt do vi phạm hành chớnh;

- Cỏc chủ nợ trong cỏc giao dịch dõn sự (mua bỏn, cho vay, cho thuờ, thế chấp, cầm cố;

- Người bỏ phớ để bảo quản di sản;

- Cỏc chủ thể khỏc cú quyền đối với nghĩa vụ mà người chết phải thực hiện khi cũn sống.

+ Xỏc định giới hạn của việc thanh toỏn.

Trước đõy, trong dõn gian Việt Nam cú cõu thành ngữ :“Đời cha ăn mặn, đời con khỏt nước” và trong cuộc sống đó tồn tại tục lệ “phụ trỏi tử hoàn”. Nghĩa là, đạo lý cũng buộc con chỏu người mắc nợ phải trả tất cả cỏc khoản nợ của cha, mẹ đối với cỏc chủ nợ, bất luận di sản mà người chết để lại cú đủ để thanh toỏn nợ hay khụng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trỏch nhiệm “phụ trỏi tử hoàn” chớnh là loại trỏch nhiệm vượt ra ngoài phạm vi di sản mà người chết để lại. Người thừa kế nếu là con thỡ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại, cho dự tài sản của cha hoặc mẹ họ để lại sau khi chết khụng đủ để thực hiện cỏc nghĩa vụ tài sản đú. Đõy được xem là quy lệ bất cụng của chế độ cũ, hoàn toàn trỏi với nguyờn tắc chung của phỏp luật dõn sự :“Nguyờn tắc tự chịu trỏch nhiệm”. Sau năm 1945, tục lệ này bị xoỏ bỏ với sự ra đời của Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950. Đồng thời cũng xoỏ bỏ được quan hệ bất bỡnh đẳng trong việc để lại và nhận di sản thừa kế của Dõn luật thời Phỏp thuộc.

Từ đú đến nay cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến quy định về di sản và thanh toỏn di sản đều quy định về việc người hưởng thừa kế chỉ phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại trong phạm vi di sản được hưởng. Nguyờn tắc này được ghi nhận và thực hiện kể từ khi Cỏch mạng Thỏng tỏm thành cụng. Nội dung nguyờn tắc này được quy định rừ ràng và cụ thể tại Điều 32 Phỏp lệnh thừa kế năm 1990 và khoản 3 Điều 637 Bộ luật dõn sự năm 2005.

Nghĩa vụ về tài sản của người chết thực sự là những mún nợ của người chết lỳc cũn sống, nú được phỏt sinh do chớnh hành vi của người chết để lại di sản trong cỏc giao dịch dõn sự hoặc từ những hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại của

họ khi cũn sống. Vỡ thế, phải coi là nghĩa vụ về tài sản của chớnh bản thõn người chết, cho nờn sẽ phải dựng di sản của người chết để thanh toỏn nghĩa vụ đú. Khụng thể lấy tài sản của người này để thực hiện nghĩa vụ cho một người khỏc, nguyờn tắc tự chịu trỏch nhiệm cần phải được ỏp dụng cho mọi xử sự trong giao lưu dõn sự, trừ trường hợp ngoại lệ ỏp dụng đối với người chưa thành niờn, người được giỏm hộ...

Mặt khỏc, nghĩa vụ tài sản khụng phải là di sản thừa kế, người hưởng di sản thực hiện nghĩa vụ này của người chết trong giới hạn tài sản và bằng cỏc tài sản của người chết để lại. Nhưng, những người hưởng thừa kế hoàn toàn cú quyền thực hiện nghĩa vụ tài sản vượt quỏ giới hạn di sản mà người chết để lại, họ lấy thờm tài sản của mỡnh để thanh toỏn nghĩa vụ. Bởi, phỏp luật khụng cấm những người thừa kế tự nguyện thanh toỏn vượt quỏ số tài sản cú trong phạm vi di sản. Đõy là việc làm đỏng khuyến khớch với sự thoả thuận hợp phỏp.

+ Xỏc định thứ tự ưu tiờn thanh toỏn.

Về nguyờn tắc, tất cả cỏc nghĩa vụ về tài sản của người chết đều phải được thanh toỏn nếu chủ thể cú quyền yờu cầu và nghĩa vụ đú phỏt sinh từ cỏc căn cứ hợp phỏp. Những nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại phải được thanh toỏn toàn bộ theo qui định của phỏp luật hoặc theo thoả thuận của cỏc chủ thể phự hợp với qui định của phỏp luật. Tuy nhiờn, cũng cú những trường hợp toàn bộ di sản của người chết để lại nhỏ hơn tổng số cỏc nghĩa vụ về tài sản mà người chết cú nghĩa vụ thanh toỏn nếu cũn sống. Từ thực trạng này đặt ra biện phỏp khắc phục dựa vào mức độ cần thiết của tài sản đối với người được thanh toỏn (người yờu cầu), đồng thời cõn bằng lợi ớch giữa cỏc chủ thể bằng cỏch quy định thứ tự ưu tiờn thanh toỏn tại Điều 683, Bộ luật dõn sự.

Theo thứ tự sắp xếp đến mười khoản được thanh toỏn của điều luật này, thỡ khi thanh toỏn nghĩa vụ tài sản, phải thanh toỏn từng nghĩa vụ một bằng tài sản của người chết. Nghĩa vụ tiếp theo sau chỉ được thanh toỏn khi những nghĩa vụ trước nú đó được thanh toỏn xong hoặc thanh toỏn theo đỳng yờu cầu của người cú quyền.

Nếu thanh toỏn đến một nghĩa vụ theo thứ tự ưu tiờn mà bị hết tài sản, thỡ việc thanh toỏn được dừng lại ở đú. Vỡ thế, những người cú quyền của những nghĩa vụ tiếp theo ngay sau đú sẽ khụng được quyền yờu cầu thanh toỏn.

Trong thực tế ớt khi xẩy ra cỏc trường hợp nghĩa vụ trong cỏc khoản nợ của người chết đến hạn thanh toỏn cựng một lỳc, hoặc được yờu cầu cựng một thời điểm. Bởi vậy, cú thể xảy ra việc sau khi thanh toỏn những nghĩa vụ thuộc khoản ưu tiờn sau thỡ người cú quyền đối với nghĩa vụ thuộc khoản ưu tiờn trước mới cú yờu cầu, thỡ sẽ giải quyết thế nào. Vấn đề này hiện nay chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định.

Những nguyờn tắc xỏc định di sản thừa kế nằm trong định hướng căn bản cỏc nguyờn tắc của quyền thừa kế. Cỏc nguyờn tắc của quyền thừa kế lại chịu sự chi phối của cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật dõn sự được quy định tại Chương I

Phần thứ nhất của Bộ luật dõn sự. Những định hướng chỉ đạo của cỏc nguyờn tắc trong luật dõn sự được định ra dựa trờn cơ sở nguyờn tắc chung của phỏp luật, đồng thời căn cứ vào đặc điểm, đặc trưng, đối tượng và phương phỏp điều chỉnh của phỏp luật dõn sự.

Nằm trong “chuỗi” định hướng ấy, cỏc nguyờn tắc trong việc xỏc định di sản thừa kế cũng thể hiện tớnh định hướng và chỉ đạo để thực sự cú tỏc dụng tớch cực trong việc xỏc định chớnh xỏc di sản thừa kế, bảo đảm quyền được thanh toỏn của những người cú quyền trong cỏc quan hệ dõn sự, mà khi cũn sống người để lại di sản đó tham gia; bảo đảm cho những người hưởng thừa kế được hưởng trọn phần di sản theo ý nguyện cuối cựng của người quỏ cố thụng qua di chỳc, hoặc trọn phần theo sự phõn định của phỏp luật. Đồng thời, tụn trọng và bảo vệ quyền sở hữu khối tài sản của người đó chết và thực hiện được tõm nguyện cuối cựng về định đoạt tài sản cho những người thừa kế của họ.

Theo quy định tại Điều 683, Bộ luật dõn sự thỡ nghĩa vụ tài sản của người chết để lại được chia làm hai loại:

> Thứ nhất: chi phớ mai tỏng cho người chết và những chi phớ bảo quản trụng coi di sản.

Trước hết cần thấy rằng, những chi phớ này khụng phải là nợ do người chết để lại mà những khoản liờn quan đến di sản do cỏi chết của người để lại di sản nú được phỏt sinh sau thời điểm mở thừa kế nhưng lại gắn liền với di sản thừa kế. Vỡ thế, mặc dự cỏc khoản này khụng phải là nợ của người chết nhưng khi thanh toỏn nghĩa vụ phải lấy từ di sản người chết để lại. Cỏc chi phớ này bao gồm:

- Chi phớ mai tỏng: chi phớ cho lễ tang theo phong tục tập quỏn của từng

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 71 - 77)