Xột trờn phương diện khoa học luật dõn sự: Di sản thừa kế là toàn bộ tà

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 51 - 56)

sản thuộc quyền sở hữu của người chết để lại, là đối tượng của quan hệ dịch chuyển tài sản của người đú sang cho những người hưởng thừa kế, được Nhà nước thừa nhận và đảm bảo thực hiện.

Về mặt phỏp lý, cú thể mụ hỡnh hoỏ mối quan hệ giữa di sản, di sản thừa kế và nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại cựng với cỏc chi phớ khỏc liờn quan đến di sản theo mụ hỡnh dưới đõy.

Quy ước hỡnh trũn là toàn bộ khối di sản mà người chết để lại, trong đú bao gồm hai phần. Phần thứ nhất là những nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại cộng với cỏc chi phớ liờn quan khỏc (như đó phõn tớch ở trờn) thể hiện trờn sơ đồ là phần hỡnh trũn màu trắng. Phần thứ hai là di sản thừa kế: phần cú nột gạch.

> Xỏc định di sản thừa kế

Thụng qua việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật, Nhà nước ghi nhận và bảo hộ quyền sở hữu của cỏ nhõn, từ đú cỏ nhõn cú được cỏc quyền năng trong sở hữu là một trong những tiền đề vật chất cho sự quy định về quyền thừa kế. Nú là tiền đề, là xuất phỏt điểm cho tớnh hợp phỏp của quan hệ thừa kế và cỏc quyền cụ thể trong lĩnh vực thừa kế của từng cỏ nhõn.

Từ việc quy định về quyền sở hữu của cỏ nhõn đối với tài sản hoặc tập hợp cỏc tài sản mà cỏ nhõn cú được dựa trờn những căn cứ hợp phỏp, đú là cơ sở phỏp lý cho cỏ nhõn thực hiện cỏc quyền năng của chủ sở hữu. Lỳc cũn sống một người cú quyền sở hữu đối với những tài sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh, khi họ chết thỡ cú quyền để lại tài sản đú cho người khỏc cũn sống. Thực hiện việc để lại di sản là chủ sở hữu thực hiện quyền định đoạt thụng qua một hành vi phỏp lý. Theo Điều 634 Bộ luật dõn sự thỡ di sản mà người chết để lại bao gồm: Tài sản riờng của người chết, phần tài sản của người đú trong tài sản chung với người khỏc”.

2.1.1. Tài sản riờng của người chết.

Đõy là phần tài sản mà thụng thường thỡ cỏ nhõn nào cũng cú bởi nú gắn liền với cỏc quyền và nghĩa vụ lao động của mỗi cỏ nhõn trong xó hội, gắn liền với những nhu cầu tất yếu về vật chất cho cuộc sống của con người. Tuy nhiờn, tài sản của cỏ nhõn cụng dõn Việt Nam về phạm vi và thành phần tài sản qua mỗi giai đoạn phỏt triển kinh tế xó hội khỏc nhau thỡ cú sự thay đổi và cú sự khỏc nhau trong qui định của phỏp luật. Vỡ thế, di sản thừa kế qua cỏc thời kỳ đú cũng được qui định khỏc nhau về thành phần cũng như phạm vi của nú.

Tài sản riờng của người chết được hiểu là phần tài sản mà về phương diện phỏp lý khụng bị chi phối hay phải chịu một ràng buộc nào với cỏc chủ thể khỏc

Nghĩa vụ tài sản và cỏc chi phớ khỏc Di sản thừa kế Di sản thừa kế Nghĩa vụ tài sản và cỏc chi phớ khỏc

trong việc chiếm hữu, sử dụng và thực hiện quyền định đoạt. Tài sản riờng được sử dụng trong Điều 634 Bộ luật dõn sự nhằm để xỏc định tài sản nào là tài sản riờng của người vợ, người chồng.

2.1.2. Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khỏc

Đõy là phần tài sản của người chết nằm trong tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng hoặc nằm trong khối tài sản thuộc sở hữu chung theo phần với nhiều người khỏc, tuỳ theo cỏch thức và căn cứ xỏc lập nờn cỏc hỡnh thức sở hữu đú.

Tài sản của người chết trong khối tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng.

Cuộc sống chung đặt ra một yờu cầu khỏch quan là vợ chồng phải chung sức, chung ý chớ trong việc tạo dựng nờn khối tài sản phục vụ cho cuộc sống chung của gia đỡnh. Vỡ thế, việc hỡnh thành khối tài sản chung là một yờu cầu tất yếu của thực tế đời sống vợ chồng. Kế thừa và phỏt triển những quy định của Luật HN&GĐ năm 1986 về tài sản chung cũng như về quyền và nghĩa vụ của họ đối với khối tài sản chung đú (Điều 14, Điều 15), Luật HN&GĐ năm 2000 đó quy định về căn cứ xỏc lập, về nguồn gốc, về thành phần cỏc loại tài sản trong khối tài sản chung của vợ chồng.

2.1.3. Thành phần của di sản và di sản thừa kế

Di sản mà người chết để lại bao gồm cả phần nghĩa vụ (tài sản nợ) và cả phần di sản thừa kế (tài sản cú) theo mụ hỡnh dưới đõy.

Hỡnh 2.1

Cụng thức xỏc định di sản thừa kế:

Di sản thừa kế bao gồm: Di sản dành cho người thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung di chỳc, di tặng, di sản thờ cỳng và di sản chia thừa kế như mụ hỡnh dưới đõy: Nghĩa vụ tài sản và cỏc chi phớ khỏc Di sản thừa kế Di sản thừa kế Nghĩa vụ tài sản và cỏc chi phớ khỏc 53 Di sản chia Thừa kế Di sản dành cho NTTKPTDC Di sản thờ cỳng Di tặng

Xin được lý giải thờm: Cụng thức (1) ỏp dụng đối với trường hợp người để lại di sản khụng lập di chỳc hoặc cú lập di chỳc để định đoạt tài sản nhưng di chỳc khụng hợp phỏp hoặc bị mất hiệu lực phỏp luật. Trong cụng thức này biểu hiện khi xỏc định di sản thừa kế cũng chớnh là việc xỏc định di sản chia thừa kế (sau khi dó thanh toỏn tất cảc khoản nợ và cỏc chi phớ liờn quan khỏc, phần cũn lại là di sản thừa kế, đõy cũng chớnh là phần để chia cho nhũng người hưởng thừa kế theo phỏp luật).

Như vậy, việc phõn định theo cụng thức (2) và (3) chỉ được ỏp dụng đối với trường hợp người để lại di sản cú lập di chỳc và tất cả cỏc thành phần của di sản thừa kế được người lập di chỳc định rừ trong di chỳc. Đồng thời cú sự xuất hiện của người thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung của di chỳc. Cú nghĩa là người lập di chỳc đó truất quyền hưởng di sản của những đối tượng được hưởng 2/3 một suất thừa kế theo luật. Trường hợp khụng cú một trong cỏc thành phần kể trờn hoặc khụng cú thành phần nào thỡ giỏ trị của nú trong cụng thức được xỏc định nhỏ dần hoặc là bằng khụng. Lỳc này di sản chia thừa kế được xỏc định tăng dần lờn hoặc trựng với di sản thừa kế.

2.1.4. Phần di sản được dựng vào việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết người chết

Luật Dõn sự nước ta tại Điều 34 PLTK và cỏc Điều 636, 637 và Điều 683 Bộ luật dõn sự quy định việc thanh toỏn di sản thừa kế: Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế cú cỏc quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại”. Quyền và nghĩa vụ của người thừa kế là những quyền và nghĩa vụ về tài sản từ

Di sản thừa kế = Di sản dành cho người thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung di chỳc + di sản thờ cỳng + di tặng + di sản chia thừa kế (2)

Di sản chia thừa kế = Di sản thừa kế – di sản dành cho người thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung di chỳc - di tặng – di sản thờ cỳng (3)

khối di sản mà người chết để lại. Kể từ thời điểm mở thừa kế, thỡ phỏt sinh quyền hưởng di sản của những người thừa kế, đồng thời cũng phỏt sinh nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Điều 637 Bộ luật dõn sự quy định :“Những người hưởng thừa kế cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc”.

Đõy là qui định mang tớnh kế thừa và phỏt triển cỏc qui định được ghi nhận tại Điều 10 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950. Việc xỏc định người trả nợ, phạm vi di sản được dựng để thực hiện, thời điểm phỏt sinh nghĩa vụ, phần di sản được nhận tương ứng với phần phải trả nợ được qui định cụ thể hơn, đầy đủ hơn.

2.2. Về quan hệ thừa kế giữa những người thừa kế theo phỏp luật.

Đa phần, phỏp luật của cỏc nước khi phõn chia thành cỏc hàng thừa kế để xỏc dịnh trỡnh tự dịch chuyển di sản từ người chết sang những người thừa kế theo phỏp luật của người đú đều theo truyền thống “dũng chảy xuụi” (từ đời trước xuống đời sau) nờn phỏp luật của cỏc nước thường xếp con của người chết ở hàng thừa kế thứ nhất, nhưng cha, mẹ của người chết khụng được xếp ở hàng thừa kế thứ nhất. Mặt khỏc, mỗi một quốc gia và thậm chớ trong cựng một quốc gia ở mỗi một thời kỳ khỏc nhau cú những quan niệm khỏc nhau về gia đỡnh về bổn phận của cỏc thành viờn trong gia đỡnh đối với nhau.

Hơn nữa, trong quy định của phỏp luật về thừa kế ngoài việc phụ thuộc vào phỏp luật về sở hữu, thỡ phỏp luật về thừa kế cũn phụ thuộc rất nhiều về truyền thống văn hoỏ, hoàn cảnh xó hội, tập tục, đạo đức, tụn giỏo của mỗi một dõn tộc. Vỡ vậy, hàng thừa kế theo phỏp luật được quy định trong phỏp luật của cỏc nước cú nhiều điểm khỏc nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ luật dõn sự Nhật Bản dựa trờn quan hệ huyết thống và hụn nhõn giữa người thừa kế với người để lại di sản để xỏc định ba hàng thừa kế:

Hàng thứ nhất bao gồm con của người chết, chỏu của người chết sẽ thừa kế di sản của người đú ở hàng thứ nhất nếu con của người đú chết trước hoặc mất quyền hưởng di sản trước thời điểm mở thừa kế. (xem Điều 887 Bộ luật dõn sự Nhật Bản).

Hàng thứ hai bao gồm những người cú quan hệ huyết thống với người chết thuộc trực hệ tụn thuộc (những người huyết thống bề trờn), trong số đú người nào sẽ được ưu tiờn hưởng di sản.

Hàng thứ ba bao gồm anh chị em ruột của người để lại di sản.

2.2.1. Cỏc quan hệ thừa kế

Theo quy định của Điều 676, Bộ luật dõn sự 2005 thỡ quan hệ thừa kế giữa những người trong cựng một hàng thừa kế được xỏc định như sau:

- Ở hàng thừa kế thứ nhất cú hai mối quan hệ giữa những người cú quyền hưởng di sản của nhau:

+ Quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng: Vợ - chồng là mối quan hệ giiữa

một người đàn ụng với một người đàn bà trờn cơ sở hụn nhõn được phỏp luật thừa nhận. Quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng là một quan hệ thừa kế mang tớnh hai chiều hay cũn gọi là “thừa kế đối nhau”, “thừa kế của nhau”, nghĩa là trong đú, khi bờn này chết thỡ bờn kia là người thừa kế ở hàng thứ nhất và ngược lại, khi bờn kia chết thỡ bờn này là người thừa kế ở hàng thứ nhất. Căn cứ để xỏc định quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng là quan hệ hụn nhõn. Theo quy định tại Điều 8, Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh Việt Nam năm 2000 (gọi tắt là Luật Hụn nhõn 2000) thỡ “hụn nhõn là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đó kết hụn”.

+ Quan hệ thừa kế giữa cha, mẹ và con: Quan hệ thừa kế giữa một bờn là

cha, mẹ với một bờn là con cũng là quan hệ thừa kế mang tớnh hai chiều. Quan hệ này được xỏc định theo một trong hai căn cứ. Nếu căn cứ vào quan hệ huyết thống thỡ đú là những người cú cựng một dũng mỏu trực hệ trong phạm vi hai đời liền kề nhau. Trong đú, cha đẻ, mẹ đẻ của một người là người đó sinh ra người đú và được phỏp luật thừa nhận.

Vỡ vậy, cha, mẹ của người do mỡnh sinh ra dự trong hay ngoài giỏ thỳ nhưng được phỏp luật thừa nhận đều là người thừa kế ở hàng thứ nhất để hưởng di sản theo phỏp luật khi người con chết. Và ngược lại, người con trong hay ngoài giỏ thỳ đều là người thừa kế ở hàng thứa nhất để hưởng di sản do cha, mẹ mỡnh để lại. Nếu căn cứ vào quan hệ nuụi dưỡng thỡ đú là quan hệ giữa những người nuụi dưỡng lẫn nhau theo cha - con, mẹ - con hoặc theo cha, mẹ - con. Cha nuụi, mẹ nuụi của một người là người đó nhận người đú làm con nuụi của mỡnh theo qui định của phỏp luật. Cha nuụi, mẹ nuụi là những người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất của con nuụi khi người con nuụi đú chết và ngược lại, con nuụi là người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất của cha mẹ nuụi khi cha, mẹ nuụi chết.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 51 - 56)