Phõn chia di sản theo phỏp luật.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 79 - 81)

- Ở hàng thừa kế thứ hai cú hai mối quan hệ giữa những người cú quyền hưởng di sản của nhau:

2.6.3.Phõn chia di sản theo phỏp luật.

29 Khoản 2, khoản 3 Điều 667 BLDS 2005.

2.6.3.Phõn chia di sản theo phỏp luật.

* Cỏc nguyờn tắc phõn chia di sản thừa kế theo phỏp luật.

Khi phõn chia di sản theo phỏp luật xuất phỏt từ nguyờn tắc: Những người thừa kế cựng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Di sản thừa kế chia được bằng hiện vật thỡ phải chia thừa kế bằng hiện vật. Tuy nhiờn, phải căn cứ vào tớnh chất và cụng dụng của từng loại tài sản và nhu cầu thực tế khỏc nhau về sinh hoạt sản xuất, cụng tỏc của mỗi người thừa kế mà phõn chia cho thớch hợp nhằm vừa phỏt huy được giỏ trị sử dụng của từng loại tài sản, vừa tạo cho mỗi người thừa kế cú thờm thuận lợi, ổn định và bảo đảm đoàn kết trong gia đỡnh.

Nguyờn tắc quan trọng là việc ỏp dụng cỏc qui định của phỏp luật về thừa kế để phõn chia di sản cho những người cú quyền hưởng di sản, việc phõn chia di sản cho những người thừa kế teo trỡnh tự này khụng phải theo ý chớ định đoạt của người để lại di sản, mà theo quy định chung của phỏp luật, như phõn chia đều bằng nhau, phõn chia theo thứ tự hàng 1 hàng 2 và hàng 3, phõn chia cho những người nằm trong diện thừa kế…Khi phõn chia di sản thừa kế theo phỏp luật phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc:

- Chia trước và chia hết di sản cho những người thừa kế ở hàng trước, theo thứ tự ưu tiờn chia trước vỏ chia đều bằng nhau cho nhưng người ở hàng thừa kế thứ nhất. Nếu khụng cú ai ở hàng thừa kế thứ nhất do đó chết, khụng cú quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản, thỡ di sản chuyển xuống chia đều cho những người ở hàng thừa kế thứ hai. Tương tự như vậy ở hàng thừa kế thứ hai, thỡ di sản sẽ chuyển xuống chia đều cho hàng thừa kế thứ ba (Điều 673 Bộ luật dõn sự). Trong trường hợp di sản khụng cú

người nhận thừa kế thỡ tài sản cũn lại sau khi đó thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà người chết để lại sẽ thuộc về Nhà nước (Điều 644, Bộ luật dõn sự).

- Chia di sản đều nhau cho những người thừa kế cựng hàng. “Những người thừa kế cựng hàng thỡ được hưởng di sản thựa kế bằng nhau” (Khoản 2, Điều 673, Bộ luật dõn sự).

- Dành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khỏc được hưởng cho người thừa kế cựng hàng đó thành thai, để nếu người thừa kế đú cũn sống khi sinh ra sẽ được hưởng.

* Suất thừa kế của người thừa kế trong trường hợp phõn chia di sản

theo phỏp luật.

Trong thực tế cú nhiều trường hợp người chết để lại di sản nhưng khụng kịp lập di chỳc (do đột tử, tai nạn), khụng muốn lập di chỳc hoặc cú lập di chỳc nhưng di chỳc khụng hợp phỏp, di chỳc bị thất lạc, hư hỏng... gặp những trường hợp này thỡ di sản để lại của người đó chết phải chia theo quy định của phỏp luật. Nghĩa là, di sản phõn chia cho những người thừa kế khụng phải theo ý chớ định đoạt hợp phỏp của người cú di sản để lại mà di sản được phõn chia theo ý chớ của Nhà nước thụng qua quy phạm phỏp luật về thừa kế.

Điều 676 Bộ luật dõn sự 2005 quy định những trường hợp thừa kế theo phỏp luật, bao gồm:

- Người để lại di sản thừa kế khụng cú di chỳc; - Cú di chỳc nhưng di chỳc khụng hợp phỏp;

- Người thừa kế khụng cũn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

- Người được chỉ định làm người thừa kế nhưng khụng cú quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản. Đối với phần di sản khụng được định đoạt trong di chỳc; phần di sản liờn quan đến phần di chỳc khụng cú hiệu lực phỏp luật hoặc phần di sản liờn quan đến người thừa kế theo di chỳc nhưng họ khụng cú quyền hưởng di sản, từ chối hưởng di sản, chết trước hoặc chết cựng thời điểm với người lập di chỳc, liờn quan đến tổ chức, cơ quan được hưởng di sản theo di chỳc nhưng khụng cũn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế... thỡ di sản cũng được phõn chia theo quy định của phỏp luật.

Người thừa kế theo phỏp luật được quy định tại Điều 676 Bộ luật dõn sự chỳng tụi đó trỡnh bày ở phần trờn. Khi chia thừa kế theo quy định của phỏp luật cần lưu ý đến trường hợp thừa kế thế vị. Phỏp luật nước ta chỉ quy định thừa kế thế vị theo phỏp luật mà khụng quy định thừa kế thế vị theo di chỳc. Theo quy định của Điều 677, Bộ luật dõn sự thừa kế thế vị chỉ xảy ra trong trường hợp con chết trước, hặc chết cựng thời điểm với cha mẹ, người thừa kế thế vị là chỏu của người để lại di sản sẽ thay vào vị trớ của cha mẹ mỡnh để nhận di sản của ụng bà. Nếu chỏu cũng chết trước ụng bà thỡ người thừa kế thế vị là chắt của người để lại

di sản thừa kế sẽ thay vào hàng thừa kế của ụng bà mỡnh để nhận của cỏc cụ. Như vậy:

Thừa kế thế vị chỉ xảy ra ở hàng thừa kế thứ nhất (Điều 676, Bộ luật dõn sự) và người được hưởng thừa kế thế vị là chỏu hoặc chắt. Tức là, thừa kế thế vị chỉ ỏp dụng cho tuỳ thuộc trực hệ đến đời thứ ba với điều kiện phải cũn sống vào thời điểm mở thừa kế.

Cỏc thừa kế nhận di sản với tư cỏch là người thế vị sẽ phải chia nhau (chia đều) phần mà người cha hay mẹ; ụng hay bà của họ nếu cũn sống sẽ được hưởng. Hay núi cỏch khỏc, nếu cú người hưởng thế vị của một người thỡ tất cả những người đú chỉ hưởng phần (một suất) của người nếu cũn sống thỡ được hưởng.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 79 - 81)