Viết tắt: Luật Hồng Đức (LHĐ), Luật Gia Long (LGL), Dõn luật Bắc Kỳ 1931 (DLBK), Dõn luật Trung kỳ 1936 1939 (DLTK).

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 31 - 33)

- Chắt thế vị cha hoặc mẹ để hưởng di sản của cụ.

10Viết tắt: Luật Hồng Đức (LHĐ), Luật Gia Long (LGL), Dõn luật Bắc Kỳ 1931 (DLBK), Dõn luật Trung kỳ 1936 1939 (DLTK).

Đức)11. Về quyền sở hữu ruộng đất của cỏ nhõn và một trong những căn cứ xỏc lập quyền sở hữu đất đai là thừa kế đất đai. Trong Quốc Triều hỡnh luật cú chương “điền sản”, qui định về thừa kế đất đai cũng theo một trong hai hỡnh thức theo di chỳc và theo phỏp luật.

+ Thừa kế cỏc tài sản khỏc núi chung và thừa kế đất đai được chia theo phỏp luật trong trường hợp người chết khụng để lại di chỳc. Những người thừa kế theo phỏp luật gồm người cú quan hệ huyết thống trực hệ với người để lại di sản và theo nguyờn tắc tụn trọng quan hệ huyết thống xuụi (quan hệ huyết thống giữa người để lại di sản và người thừa kế theo phỏp luật là con, chỏu).

+ Thừa kế theo phỏp luật theo nguyờn tắc ưu tiờn việc hưởng di sản cho những người cú quan hệ huyết thống xuụi là cỏc con, cỏc chỏu của người để lại di sản. Trong trường hợp người để lại di sản khụng cú con, chỏu thỡ di sản của

người này được chia cho bố, mẹ được hưởng.

+ Quốc triều hỡnh luật cũng cú những quy định điều chỉnh quan hệ thừa kế giữa người con ruột và người làm con nuụi của người để lại di sản. Người con nuụi cú cỏc quyền và nghĩa vụ như người con đẻ, đều phải cú nghĩa vụ kớnh trọng, chăm súc, nuụi dưỡng bố mẹ, cho dự người đú là bố, mẹ ruột hay bố, mẹ nuụi. Khi bố, mẹ nuụi chết thỡ người con nuụi được thừa kế di sản như người con ruột của người để lại di sản. Quy định này nhằm bảo đảm quyền thừa kế của cỏc con núi chung, đồng thời cũng củng cố quyền và nghĩa vụ của người con nuụi trong gia đỡnh và sự thể hiện hiếu hạnh, õn nghĩa của cỏc con, cỏc chỏu đối với bề trờn (chăm súc, kớnh trọng, biết ơn người nuụi dưỡng mỡnh và liờn quan đến việc thờ cỳng bố, mẹ nuụi sau khi họ qua đời). Ân nghĩa của người con nuụi đối với bố, mẹ nuụi là căn cứ bảo đảm quyền thừa kế của người con nuụi hưởng di sản của bố, mẹ nuụi và ngược lại. Nhưng người đang làm con nuụi của người khỏc chỉ được thừa kế theo phỏp luật của người là bố nuụi, mẹ nuụi mà khụng được thừa kế theo phỏp luật của bố, mẹ ruột.

Quốc triều hỡnh luật cũng cú qui định về việc thanh toỏn di sản của người chết để lại trước khi chia, những người thừa kế phải thanh toỏn nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại đối với người khỏc nếu khi cũn sống, người để lại di sản chưa thanh toỏn được. Qui định này rất hiện đại, khụng những bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của những người thừa kế, mà cũn bảo vệ quyền tài sản của cỏc chủ nợ của người để lại di sản khi cũn sống chưa thực hiện được. Việc thanh toỏn nghió vụ tài sản của người chết để lại do những người thừa kế thực hiện trong phạm vi di sản được hưởng. Phỏp luật cũn qui định, trong trường hợp những người thừa kế cũn nhỏ tuổi, chưa trưởng thành thỡ người giỏm hộ của họ là trưởng họ cú nghĩa vụ quản lý di sản thừa kế được phộp bỏn một phần điền sản để thanh toỏn nghĩa vụ tài sản của người chết để lại đối với cỏc chủ nợ. Quan hệ thứ bậc bề trờn, bề dưới theo quan hệ huyết thống trong gia đỡnh, dũng họ là căn

cứ để xỏc định những người giỏm hộ cho người chưa trưởng thành là chỏu, mà người giỏm hộ cú thể là bỏc ruột, chỳ ruột, cậu ruột của họ theo quan niệm truyền thống trong nhõn dõn: “quyền huynh thế phụ” và “sảy cha cú chỳ, sảy mẹ cú dỡ”.

Xột về bản chất thỡ phỏp luật nhà Lờ cú nhiều tiến bộ so với phỏp luật của cỏc thời trước đú; tuy rằng phỏp luật thời kỳ này cú sự ảnh hưởng trực tiếp của tư tưởng phật giỏo và nho giỏo. Phỏp luật nhà Lờ đó qui định địa vị phỏp lý của vợ chồng và cỏc con trong việc hưởng di sản thừa kế của nhau. Về sở hữu thỡ vợ, chồng cú quyền cú tài sản riờng và là đồng sở hữu chung tài sản do cựng tạo dựng trong thời kỳ hụn nhõn. Cỏc con trong gia đỡnh, khụng phõn biệt con trai, con gỏi khi thừa kế theo phỏp luật thỡ được hưởng cỏc phần di sản ngang nhau. Vị trớ của người vợ goỏ cú cỏc con, cỏc chỏu trong trường hợp người này khụng kết hụn với người khỏc thỡ cú quyền kế quyền gia trưởng của người chồng đó chết để dạy bảo, lo toan mọi việc cho cỏc con; quản lý tài sản của gia đỡnh; tổ chức thờ cỳng người chồng và gia tiờn nhà chồng. Những người em trai, em gỏi, chỏu trai, chỏu gỏi cựng chi bề dưới của người chồng phải tuõn theo quyền gia trưởng của người vợ goỏ được kế quyền gia trưởng.

Quy định này của phỏp luật nhà Lờ đó là căn cứ bảo vệ khụng những gia đỡnh truyền thống của người Việt Nam, mà cũn là cơ sở vững chắc nhằm bảo vệ quan hệ trờn dưới, tụn ti, trật tự của gia đỡnh truyền thống. Hơn nữa cũng nhằm để củng cố thuyết “tam tũng” được ỏp dụng đối với người phụ nữ khi kết hụn: “tại gia tũng phụ, xuất giỏ tũng phu, phu tử tũng tử, tử tử tũng tụn” một cỏch linh hoạt và thực tế, phự hợp với gia cảnh của từng gia đỡnh, dũng họ.

- Hoàng Việt luật lệ được ban hành năm 1812 dưới triều đại Nguyễn Phỳc Ánh niờn hiệu Gia Long nờn gọi là Luật Gia Long.

- Dõn luật Bắc Kỳ được ban hành năm 1931 dưới thời thuộc địa của thực dõn Phỏp nờn gọi là Dõn luật Bắc Kỳ (1931). Thi hành chớnh sỏch chia để trị, thực dõn Phỏp chia cắt nước Việt Nam thành ba xứ gọi là kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ với ba chế độ cai trị khỏc nhau và ban hành phỏp luật riờng biệt của mỗi kỳ.

Ở Nam Kỳ cú Dõn luật giản yếu ban hành năm 1883 bằng tiếng Phỏp12

khụng quy định vấn đề thừa kế. Ở Trung Kỳ, Bộ Dõn luật Trung Kỳ được ban hành trong thời gian từ năm 1936 đến năm 1939 (1936 - 1939) được gọi Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật. Trong phạm vi nghiờn cứu núi đến phỏp luật thừa kế thời thuộc địa của thực dõn Phỏp thỡ cỏc tỏc giả chỉ viện dẫn những quy định chủ yếu trong Bộ Dõn luật Bắc Kỳ 1931.

2. Quan hệ thừa kế là một loại quan hệ tài sản cú những đặc điểm riờng biệt. Quyền thừa kế được xỏc định trờn cơ sở quan hệ thõn thuộc, quan hệ hụn nhõn giữa người để lại di sản và người hưởng di sản của người quỏ cố để lại. Núi cỏch khỏc, quan hệ thừa kế gắn với đời sống gia đỡnh, với quan hệ gia đỡnh và quan hệ hụn nhõn. Phỏp luật thừa kế phản ỏnh một quan hệ kinh tế tồn tại khỏch

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 31 - 33)