QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỪA KẾ 2.1 Quy định của phỏp luật thừa kế về di sản.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 48 - 51)

- Những quy định về hàng thừa kế cú xen kẽ bậc thừa kế theo quan hệ huyết thống trực hệ và bàng hệ với người để lại di sản Vợ hoặc chồng của ngườ

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỪA KẾ 2.1 Quy định của phỏp luật thừa kế về di sản.

2.1. Quy định của phỏp luật thừa kế về di sản.

Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng của nền kinh tế thị trường và xõy dựng Nhà nước phỏp quyền ở nước ta hiện nay vấn đề tài sản thuộc quyền sở hữu của cỏ nhõn ngày càng trở nờn phức tạp và đa dạng. Vỡ thế, di sản thừa kế và việc xỏc định di sản thừa kế cũng đặt ra nhiều hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn cần giải quyết. Đớch cuối cựng của tranh chấp thừa kế là xỏc định đỳng khối di sản thừa kế và phõn chia di sản thừa kế theo kỷ phần mà người thừa kế cú quyền được hưởng.

Quan niệm về di sản thừa kế từ tục lệ, cổ luật, luật cận đại cho đến luật hiện đại luụn cú sự thay đổi trong việc nhận thức về nghĩa vụ tài sản cú phải là di sản thừa kế hay khụng? Hiện nay, Bộ luật dõn sự của nước ta cũng như Bộ luật dõn sự của một số nước trờn thế giới chưa đưa ra một khỏi niệm cụ thể về di sản thừa kế, mà chỉ qui định di sản thừa kế bao gồm những tài sản nào.

Vỡ thế, khi núi về di sản thừa kế cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Hiện nay, trong khoa học phỏp lý vấn đề di sản thừa kế vẫn cũn tồn tại ba quan điểm khỏc nhau:

* Quan điểm thứ nhất cho rằng, di sản thừa kế bao gồm tài sản và cỏc nghĩa vụ tài sản của người chết để lại. Những người theo quan điểm này hiểu rằng khi cũn sống, người để lại di sản thừa kế ngoài những tài sản cú “trong tay” thỡ họ cũn cú những khoản nợ (nghĩa vụ tài sản). Những nghĩa vụ tài sản phỏt sinh từ cỏc quan hệ dõn sự, như nghĩa vụ phải trả nợ trong hợp đồng vay, nghĩa vụ trả tiền thuờ trong hợp đồng thuờ tài sản, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, nghĩa vụ trả tiền cụng lao động trong hợp đồng sử dụng lao động... Khi họ chết đi họ để lại cỏc nghĩa vụ về tài sản, cỏc nghĩa vụ này phải được dịch chuyển sang cho những người thừa kế thực hiện. Cú như vậy thỡ mới đảm bảo được quyền lợi cho người cú quyền đối với cỏc nghĩa vụ mà người chết phải thực hiện hết nếu cũn sống, đồng thời cũng đảm bảo cho cỏc quan hệ dõn sự đó phỏt sinh được thực hiện đỳng theo cam kết cũng như theo qui định của phỏp luật. Quan điểm này chỉ cú thể phự hợp khi mà tài sản của người chết và tài sản của gia đỡnh khụng tỏch bạch được.

* Quan điểm thứ hai lại cho rằng, di sản thừa kế bao gồm tài sản và nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản của người chết để lại. Quan điểm này hiểu theo nghĩa rộng về tài sản bao gồm cả tài sản cú và tài sản nợ, tài sản cú và tài sản nợ ngang bằng nhau cú nghĩa là việc xỏc định di sản của người chết để lại thừa kế khụng chỉ là tài sản mà cũn bao gồm cả nghĩa vụ cũng được xỏc định ngang bằng trong khối di sản mà họ để lại, thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản mà người

chết để lại. Khỏc với việc thực hiện nghĩa vụ tài sản ở quan điểm thứ nhất, ở đõy, người thừa kế chỉ phải thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản được hưởng, họ khụng phải thực hiện nghĩa vụ của người chết để lại bằng tài sản riờng của mỡnh. Nhưng nội dung căn bản mà hai quan điểm này thống nhất là đều xỏc định nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại là di sản thừa kế.

* Quan điểm thứ ba cho rằng, di sản thừa kế chỉ bao gồm cỏc tài sản của người chết để lại mà khụng bao gồm cỏc nghĩa vụ tài sản. Tồn tại một thực tế hiển nhiờn là khi cũn sống, một người cần đến tài sản để sản xuất và sinh sống. Tài sản đú cú được dựa trờn nhiều căn cứ hợp phỏp, họ hoàn toàn cú quyền sở hữu đối với tài sản đú. Bờn cạnh đú họ cú thể cũn cú cỏc nghĩa vụ tài sản đối với cỏc chủ thể khỏc. Cỏc nghĩa vụ này phỏt sinh từ giao dịch dõn sự, từ hành vi gõy thiệt hại hoặc từ cỏc quan hệ phỏp luật khỏc, chưa kịp thực hiện thỡ khi người này chết, toàn bộ tài sản cũng như cỏc nghĩa vụ tài sản sẽ được để lại là tất yếu.

Theo qui định tại Điều 637 Bộ luật dõn sự năm 2005, thỡ việc thực hiện nghĩa vụ tài sản thuộc về những người hưởng di sản thừa kế: “Những người hưởng thừa kế cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại...”. Quy định này cần được hiểu là người hưởng thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại khụng phải với tư cỏch là chủ thể mới

“bước vào quan hệ nghĩa vụ”, cú nghĩa là họ khụng thay thế vị trớ chủ thể. Họ thực hiện nghĩa vụ tài sản bằng tài sản của người chết để lại, hay núi cỏch khỏc, họ phải trả nợ chỉ vỡ họ tiếp nhận tài sản cú của người chết để lại (nợ của người chết khụng phải là nợ của người hưởng di sản).

Sau khi thanh toỏn toàn bộ nghĩa vụ của người chết để lại và những chi phớ liờn quan đến di sản thừa kế, nếu tài sản khụng cũn (nghĩa vụ tài sản và cỏc chi phớ khỏc bằng hoặc lớn hơn khối tài sản mà người chết để lại) thỡ khi đú khụng cũn tài sản để chia thừa kế và như vậy thỡ khụng cú quan hệ nhận di sản thừa kế.

Vớ dụ: Một người để lại khối di sản thừa kế trị giỏ 360 triệu đồng nhưng lỳc cũn sống, người đú vay nợ 200 triệu đồng và nợ tiền thuế Nhà nước là 160 triệu đồng; trước lỳc chết người đú chưa kịp thực hiện cỏc nghĩa vụ này. Như vậy, di sản để lại ngang bằng với cỏc khoản nợ. Sau khi thanh toỏn khụng cũn di sản để chia cho những người thừa kế.

Thứ nữa, theo quy định tại Điều 642 Bộ luật dõn sự năm 2005 thỡ người thừa kế cú quyền nhận hoặc từ chối tiếp nhận di sản. Nếu nhận di sản thỡ phải thực hiện việc trả nợ thay cho người để lại di sản. Nếu từ chối nhận di sản cũng cú nghĩa từ chối thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết, họ khụng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết, vỡ khụng phải là mún nợ của bản thõn họ. Điều này chứng tỏ rằng, người thừa kế khụng buộc phải nhận di sản để rồi phải thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết cho chủ nợ. Nếu quan niệm nghĩa vụ tài sản là di sản thừa kế thỡ trong mọi trường hợp chủ nợ đều cú quyền yờu cầu người thừa kế thực hiện việc trả nợ.

Nghĩa vụ tài sản của người chết thực sự là mún nợ của người đú lỳc cũn sống phỏt sinh từ những hành vi phỏp lý của họ. Vỡ thế, phải coi nghĩa vụ đú là của chớnh bản thõn người chết, phải dựng di sản của người chết để thanh toỏn. Nếu sau khi đó thanh toỏn nghĩa vụ tài sản và cỏc chi phớ khỏc liờn quan đến di sản mà vẫn cũn di sản (dự ở mức độ nào, ớt hay nhiều) để chia cho những người cú quyền hưởng di sản, phần di sản cũn lại này mới được gọi là di sản thừa kế. Trong đú cú thể cú phần di sản dựng cho thờ cỳng, phần di sản dành cho di tặng, phần di sản dành cho người thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung của di chỳc và phần di sản dành chia cho những người thừa kế. Nếu sau khi thanh toỏn mà khụng cũn di sản để dịch chuyển cho người hưởng di sản thỡ rừ ràng là người chết khụng để lại di sản thừa kế.

Như vậy, di sản thừa kế khụng bao gồm nghĩa vụ tài sản của người chết mà chỉ bao gồm tài sản, cỏc quyền tài sản được xỏc lập dựa trờn những căn cứ hợp phỏp mà người chết để lại cho những người hưởng thừa kế. Hiểu một cỏch tổng quan nhất, thỡ di sản thừa kế là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết để lại cho những người cú quyền hưởng thừa kế, mà khụng bao gồm cỏc nghĩa vụ tài sản của người đú.

Chỳng tụi cho rằng “quyền hưởng di sản” và “thực hiện quyền hưởng di sản” được diễn ra ở hai thời điểm khỏc nhau. Nếu “quyền hưởng di sản” và “thực hiện quyền hưởng di sản” diễn ra cựng một thời điểm (thời điểm mở thừa kế) chỉ đỳng trong một phạm vi rất hẹp. Đú là, di sản “đang nằm trong tay”, “đang nằm trong sự chiếm hữu một cỏch hợp phỏp của người hưởng di sản” (người cú quyền hưởng thừa kế) và loại tài sản này khụng bị phõn chia và khụng phải đăng ký quyền sở hữu. Chẳng hạn, người hưởng thừa kế đang giữ một khoản tiền, một số đồ trang sức hoặc một số đồ dựng khỏc... mà cỏc tài sản này là “phần” mà chớnh họ được hưởng thừa kế.

Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người hưởng thừa kế cú quyền hưởng di sản (quyền thừa kế), thời điểm này những người thừa kế chưa cú quyền sở hữu đối với di sản thừa kế. Mặc dự về nguyờn tắc, người cú quyền hưởng di sản cú quyền yờu cầu chia di sản thừa kế bất cứ lỳc nào, kể từ thời điểm mở thừa kế, nhưng việc chia thừa kế khụng thể diễn ra ngay sau khi người cú tài sản chết.

Khỏc với cỏc quan hệ dõn sự khỏc, quan hệ thừa kế chỉ phỏt sinh khi cú cỏ nhõn bị chết. “Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người cú tài sản chết” (khoản 1 Điều 633 Bộ luật dõn sự); “kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế cú cỏc quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại” (khoản 1 Điều 636 Bộ luật dõn sự).

Chớnh tớnh chất đặc biệt này của quan hệ thừa kế mà một số cỏc nội dung trong quan hệ này cũng cú tớnh đặc thự của nú như: Thai nhi được bảo lưu tư cỏch hưởng di sản thừa kế, mặc dự chưa cú năng lực chủ thể (khoản 1 Điều 635 Bộ luật dõn sự); người thừa kế thực hiện quyền và nghĩa vụ mà người chết để lại mặc dự khụng được chuyển giao. Họ chỉ và phải thực hiện quyền đú với tư cỏch

nhõn danh, thay mặt, kế quyền và bằng tài sản của người chết để thực hiện nghĩa vụ. Chớnh vỡ thế mà cỏc quyền này cũng giao một phần cho người quản lý di sản.

Những tài sản phỏt sinh sau thời điểm mở thừa kế được xỏc định là di sản thừa kế cú ý nghĩa trong việc xỏc định chớnh xỏc khối di sản mà người chết để lại, đảm bảo đỳng phần di sản mà từng người thừa kế được hưởng theo di chỳc hoặc theo phỏp luật. Đồng thời xỏc định được ai là người thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại nếu di sản gõy thiệt hại. Chẳng hạn như nhà bị đổ, cõy bị góy... và nếu dựng tài sản để bồi thường, thỡ lấy tài sản đú từ đõu? Từ một người thừa kế hay của tất cả những người thừa kế? Lấy từ khối di sản hay từ tài sản thuộc sở hữu riờng của người thừa kế. Cũng từ đú để xỏc định 2/3 của một suất thừa kế theo luật thỡ lấy tổng di sản từ thời điểm mở thừa kế trở về trước hay tớnh cả những tài sản phỏt sinh sau thời điểm mở thừa kế để xỏc định. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến phần của từng người thừa kế, kể cả người được di tặng và cả những người được hưởng “kỷ phần bắt buộc” theo Điều 669 Bộ luật dõn sự...

Di sản thừa kế là yếu tố vật chất của thừa kế, khoa học Luật Dõn sự thừa nhận về mặt nội dung của thừa kế là quỏ trỡnh dịch chuyển di sản thừa kế từ người chết sang cho những người cũn sống. Sự biểu hiện của nú là việc để lại và nhận di sản thừa kế mà đối tượng là tài sản thuộc quyền sở hữu của người đó chết.

Phỏp luật dõn sự Việt Nam từ trước đến nay chưa cú văn bản nào đưa ra khỏi niệm về di sản thừa kế mà chỉ hoặc giỏn tiếp hoặc trực tiếp qui định về thành phần của di sản thừa kế. Từ lập luận của cỏc khớa cạnh trờn đõy, theo chỳng tụi, khỏi niệm di sản thừa kế cú thể được xõy dựng trờn cỏc phương diện sau đõy:

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w