Prộcis de lộgislation civile.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 33 - 37)

- Chắt thế vị cha hoặc mẹ để hưởng di sản của cụ.

12Prộcis de lộgislation civile.

quan đồng thời phản ỏnh ý chớ của Nhà nước tỏc động vào quan hệ kinh tế đú như thế nào, phản ỏnh ý chớ của Nhà nước sử dụng phỏp luật như một phương tiện để quản lý xó hội trong lĩnh vực thừa kế, để điều chỉnh xử sự của mọi người trong quan hệ thừa kế.

Phỏp luật thừa kế được ban hành trong những điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội nhất định ở một thời điểm lịch sử nhất định với những quan hệ gia đỡnh và quan hệ hụn nhõn tồn tại ở thời điểm lịch sử đú, những phong tục, tập quỏn về hụn nhõn và gia đỡnh tại thời điểm lịch sử đú.

Hóy nhỡn lại quỏ khứ, tỡm hiểu xem cỏc thế hệ trước ta, tổ tiờn ta đó giải quyết vấn đề thừa kế như thế nào để hài hũa lợi ớch cỏ nhõn với lợi ớch gia đỡnh, để ổn định đời sống gia đỡnh, đời sống cỏ nhõn trong gia đỡnh, ổn định trật tự xó hội trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm thừa kế ở mỗi thời điểm lịch sử như thế nào, v.v.. Một số quy định về thừa kế trong những thế kỷ trước cú thể là những gợi ý cho ta suy nghĩ về hiện tại trong lĩnh vực thừa kế.

2.1. Đặc trưng trong phỏp luật thừa kế thời phong kiến

1. Hụn nhõn thời phong kiến đặt trờn nền tảng đại gia đỡnh và quan điểm nối dừi dũng họ. Mặt khỏc, tớn ngưỡng trong đời sống gia đỡnh Việt Nam về thờ cỳng tổ tiờn tỏc động sõu sắc vào hụn nhõn thể hiện ở mục đớch của hụn nhõn là cú con mà là con trai để nối dừi dũng họ và thờ cỳng tổ tiờn được lưu truyền từ đời này sang cỏc đời sau bằng dũng con trai trưởng (trưởng nam).

Túm lại, thừa kế trong xó hội phong kiến ở Việt Nam trong những thế kỷ trước được quy định thành một chế định phỏp lý về tế tự (thờ cỳng) với mục đớch duy trỡ lõu dài qua nhiều thế hệ việc thờ cỳng tổ tiờn, biểu hiện của chữ hiếu tưởng nhớ đến tổ tiờn, thương tiếc và nhớ ơn ụng bà, cha mẹ đó qua đời.

2. Hương hỏa là di sản dựng vào việc thờ cỳng (tế tự) được quy định như thế nào? Những người nào được hưởng hương hỏa và nghĩa vụ của họ ra sao?

Một đặc điểm của ruộng hương hỏa là cấm bỏn ruộng hương hỏa. Dự con chỏu nghốo khú cũng khụng được đem bỏn ruộng hương hỏa, phải ghộp vào tội bất hiếu. Người trưởng họ mua ruộng hương hỏa thỡ mất số tiền mua, người ngoài mua thỡ phải cho chuộc.

Chia di sản thừa kế theo phỏp luật hoặc lập chỳc thư đều phải để lại một phần hai mươi (1/20) ruộng đất làm phần hương hỏa, phần ruộng đất cũn lại mới chia cho cỏc thừa kế. Lấy tỷ lệ 1/20 tổng số diện tớch ruộng đất làm giới hạn vỡ phải căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế sở hữu ruộng đất của gia đỡnh và trỏnh sự tớch lũy ruộng hương hỏa qua nhiều đời vỡ ruộng hương hỏa khụng được bỏn.

Người được hưởng hương hỏa phải là con trai mà là con trai trưởng của người vợ cả gọi là đớch tử hay trưởng nam. Đớch tử là người được giao trọng trỏch thờ phụng tổ tiờn và nối dừi tụng đường. Trong trường hợp người đớch tử hay trưởng nam chết trước thỡ của hương hỏa được truyền cho chỏu trai trưởng

tức là con trai trưởng của người trưởng nam gọi là đớch tụn. Đớch tử, đớch tụn là người đứng đầu dũng họ, là trưởng họ. Khụng cú con trai trưởng, chỏu trai trưởng thỡ mới chọn người con trai thứ của người vợ cả để giao phần hương hỏa.

Nghĩa vụ của người hưởng hương hỏa là phải lưu giữ của hương hỏa và chỉ định người kế tiếp mỡnh thờ phụng tổ tiờn (kế tự) để giao lại của hương hỏa.

Luật Gia Long khụng dựng danh từ hương hỏa như Luật Hồng Đức mà dựng danh từ tự sản (tài sản dựng vào việc tế tự) như luật nhà Thanh (Trung Quốc). Người nối dừi dũng họ để tiếp tục việc thờ cỳng tổ tiờn gọi là người thừa tự. Việc chỉ định người thừa tự gọi là lập tự. Người được chỉ định thừa tự hưởng phần hương hỏa (tự sản) gọi là ăn thừa tự. Vỡ vậy, của hương hỏa và tự sản cựng một nghĩa; người hưởng hương hỏa và người ăn thừa tự cựng một nghĩa.

Trong Luật Gia Long khụng quy định loại tài sản nào là tự sản, khụng quy định giới hạn tự sản. Một số quy định trong Luật Gia Long khỏc Luật Hồng Đức.

Nếu vợ cả trờn 50 tuổi mà khụng cú con trai thỡ chọn con trưởng của vợ thứ ăn thừa tự chứ khụng chọn "hiền tử" như quy định trong Luật Hồng Đức.

Nếu người mệnh một khụng cú con trai thỡ chọn người thừa tự trong cỏc thõn thuộc theo những tiờu chuẩn dưới đõy:

- Người thừa tự phải là người cựng dũng họ (đồng tụng).

- Phải tụn trọng thứ bậc giữa đời trờn và đời dưới: người ăn thừa tự phải là người dưới một đời đối với người mệnh một và chỉ dưới một đời. Núi cỏch khỏc, khụng chọn người ngang hàng với người mệnh một, cựng một đời với người mệnh một (em ruột khụng thừa tự anh ruột). Cũng khụng chọn người dưới hai đời đối với người mệnh một làm người thừa tự (chỏu họ gọi bằng ụng khụng thể thừa tự ụng bỏc, ụng chỳ).

Người thừa tự khụng được là con một: một người đó được chọn là thừa tự, nhưng sau đú cỏc anh ruột, em trai ruột đều chết cả, người này trở thành con một thỡ phải phụng tự cha mẹ mỡnh, từ chối làm thừa tự người khỏc.

3. Thừa kế theo phỏp luật: Điều 388 Luật Hồng Đức ghi: "Cha mẹ mất cả, cú ruộng đất, chưa kịp để lại chỳc thư mà anh chị em tự chia nhau thỡ lấy một phần hai mươi số ruộng đất làm phần hương hỏa giao cho người con trai trưởng giữ, cũn thỡ chia nhau, phần của con vợ lẽ nàng hầu thỡ kộm hơn". Như vậy:

Khi vợ chồng cú con thỡ thừa kế chỉ phỏt sinh khi cả vợ và chồng đều đó chết. Cỏc con là những người thừa kế duy nhất của người quỏ cố. Phải ưu tiờn dành một phần hai mươi số ruộng đất làm phần hương hỏa. Phần ruộng đất cũn lại mới chia thừa kế cho cỏc con. Cỏc anh em, chị em chia đều nhau (huynh đệ, tỷ muội tương phõn) nghĩa là con trai, con gỏi hưởng ngang nhau di sản của cha mẹ.

Trong chế độ đại gia đỡnh phong kiến, tài sản ruộng đất (điền sản) thuộc quyền sở hữu của cha mẹ. Con khụng cú quyền sở hữu ruộng đất khi cha mẹ cũn sống mà con chưa được cha mẹ cho ra ở riờng.

Luật Gia Long quy định khỏ nghiờm khắc: người quả phụ hết tang chồng muốn thủ tiết mà ụng bà, cha mẹ đẻ hay ụng bà, cha mẹ chồng ộp gả cho người khỏc thỡ những người này phải phạt 80 trượng. Thõn thuộc xa hơn mà ộp gả thỡ tội tăng lờn (98 LGL). Điền sản được giải quyết thế nào trong trường hợp vợ chồng khụng cú con mà người vợ hoặc người chồng chết trước?

Điền sản của gia đỡnh cú nhiều nguồn gốc khỏc nhau bao gồm:

- Phu tụn điền sản hay phu gia điền sản là điền sản của dũng họ bờn chồng hay điền sản của gia đỡnh chồng.

- Thờ tụn điền sản là điền sản của dũng họ vợ.

- Cấu tạo điền sản hay tụn tạo điền thổ là ruộng đất mới làm ra.

Tõn tạo là từ Hỏn, dịch sang tiếng Việt là mới làm ra. Cú tài liệu ghi là tần tảo điền thổ, lẫn lộn từ Hỏn sang từ Việt nờn tõn tạo đổi thành tần tảo làm sai lệch tớnh chất của loại tài sản này vỡ khụng phải do tần tảo mà cú tài sản.

Ba loại điền sản núi trờn cú nguồn gốc khỏc nhau nờn phải giải quyết khỏc nhau đối với mỗi loại tài sản khi chia tài sản giữa vợ chồng do một bờn vợ hoặc chồng chết trước.

Cấu tạo điền sản là tài sản do vợ chồng làm ra nờn tài sản này được chia làm hai phần. Người chồng hoặc vợ cũn sống nhận một phần. Phần của người vợ hoặc chồng đó chết được chia làm ba phần. Một phần ba (1/3) dựng vào việc thờ cỳng (tế tự) người chết và giao cho cha mẹ người chết. Nếu khụng cũn cha mẹ thỡ giao cho người ăn thừa tự (tụn nhõn). Hai phần ba (2/3) giao cho người chồng hoặc vợ cũn sống để nuụi mỡnh suốt đời, khụng được nhận làm của riờng. Khi người này chết thỡ phần điền sản này được nhập vào một phần ba (1/3) tài sản đó dựng vào tế tự người vợ hoặc chồng chết trước.

Đối với tài sản của dũng họ người chồng (phu tụn điền sản) hoặc dũng họ người vợ (thờ tụn điền sản) thỡ trả lại cha mẹ người chết, trở lại nguồn gốc của tài sản. Nếu cha mẹ người chết khụng cũn thỡ điền sản này được chia làm hai phần: một phần giao cho người thừa tự để dựng vào việc thờ cỳng (tế tự) người chết, một phần giao cho người chồng hoặc vợ cũn sống để nuụi mỡnh suốt đời, khụng được nhận làm của riờng. Khi người này chết thỡ giao cho người thừa tự của người vợ hoặc chồng chết trước để dựng vào việc tế tự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏch giải quyết như trờn phản ỏnh rừ nột chế định phỏp lý về tế tự đối với người vợ hoặc chồng chết trước trong trường hợp vợ chồng khụng cú con.

4. Thừa kế theo di chỳc: Luật Hồng Đức khuyến khớch việc lập di chỳc viết gọi là chỳc thư. Điều 390 Luật Hồng Đức ghi: "Làm cha mẹ thỡ phải liệu tuổi già

mà làm chỳc thư đi". Thể thức, lập chỳc thư được quy định chặt chẽ: người biết chữ được viết lấy chỳc thư. Người khụng biết chữ phải nhờ quan trưởng trong làng từ ba mươi tuổi trở lờn viết thay và chứng kiến thỡ chỳc thư mới cú giỏ trị. Khụng nhờ quan trưởng trong làng viết thay và chứng kiến thỡ phải phạt 80 trượng, chỳc thư ấy khụng cú giỏ trị.

Nếu cha mẹ cú để lại chỳc thư thỡ phải tuõn theo di mệnh của cha mẹ ở trong chỳc thư. Tuy nhiờn nếu cha mẹ đó làm chỳc thư chia cho cỏc con mà cú con được phần nhiều, con bị phần ớt hay phần tốt phần xấu thỡ cho phộp cựng nhau tựy tiện chia đều lại, theo đồng ý trong gia đỡnh. Làm giả chỳc thư bị trừng trị nặng, bị khộp vào tội đồ.

Đỏng lưu ý là: quy định tố tụng dưới đõy khi xột việc kiện về ruộng đất cú chỳc thư: cỏc quan huyện xột việc kiện về ruộng đất, đem chỳc thư ra trỡnh quan nha, đều cựng phải phờ chữ vào trong chỳc thư ấy. Lại cho viết ra một bản để đớnh vào hồ sơ, cũn chỳc thư trả lại người đương sự. Đến ngày xử ỏn, lại bắt xuất trỡnh ra để đối chiếu.

2.2. Đặc trưng trong phỏp luật thừa kế thời thuộc địa của thực dõn Phỏp.

Vấn đề thừa kế được quy định trong Bộ Dõn luật Bắc Kỳ gồm 139 điều (từ Điều 310 đến Điều 448) trong đú thừa kế thường gồm 84 điều (Điều 310 đến Điều 393), thừa kế phụng tự gồm 55 điều (Điều 394 đến Điều 448).

Thừa kế liờn quan đến sở hữu tài sản, vỡ vậy cần tỡm hiểu đặc điểm của chế độ hụn nhõn phong kiến và chế độ tài sản của vợ chồng trong hụn nhõn phong kiến quy định trong Bộ Dõn luật Bắc Kỳ để thấy được thực chất của những quy định về thừa kế trong phỏp luật thời thuộc địa của thực dõn Phỏp.

Dõn luật Bắc Kỳ thừa nhận chế độ nhiều vợ ghi rừ ở Điều 79: "Cú hai cỏch giỏ thỳ hợp phỏp: giỏ thỳ về chớnh thất và giỏ thỳ về thứ thất". Chớnh thất là vợ chớnh hay vợ cả. Thứ nhất là vợ thứ hay vợ lẽ. Quan hệ giữa chồng với vợ chớnh khỏc quan hệ giữa chồng với vợ thứ: vợ chớnh (vợ cả) cú quyền ở và bắt buộc phải ở với chồng. Chồng cú thể cho phộp hoặc bắt buộc vợ thứ (vợ lẽ) phải ở riờng.

Chế độ tài sản của vợ chồng giữa vợ chớnh và chồng là chế độ cộng đồng tài sản. Chồng được quản lý tài sản chung. Vợ thứ cú quyền sở hữu tài sản riờng, sử dụng và định đoạt tài sản riờng. Chồng khụng được định đoạt tài sản của vợ thứ trỏi với ý của vợ thứ.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 33 - 37)