Điều 572 Bộ Dõn luật Sài Gũn 1972: “Chỳc thư chỉ cú thể do một người lập ra; hai người khụng thể cựng chung một chỳc thư lợi tha hay lưỡng tương đắc lợi”.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 63 - 64)

- Ở hàng thừa kế thứ hai cú hai mối quan hệ giữa những người cú quyền hưởng di sản của nhau:

18Điều 572 Bộ Dõn luật Sài Gũn 1972: “Chỳc thư chỉ cú thể do một người lập ra; hai người khụng thể cựng chung một chỳc thư lợi tha hay lưỡng tương đắc lợi”.

chung một chỳc thư lợi tha hay lưỡng tương đắc lợi”.

Đặc biệt, trong trường hợp chỳc thư do hai vợ chồng cựng làm để sử dụng tài sản chung, chỳc thư được thi hành riờng về phần di sản của người chết trước, người sống vẫn cú quyền huỷ bói hay thay đổi chỳc thư về phần mỡnh”. Nxb. Thần Chung, SG. 1973, tr. 150.

Phỏp luật hiện hành của Nhà nước ta cũng đó từng thừa nhận vợ, chồng cú quyền lập di chỳc chung. Thụng tư 81 – TANDTC ngày 24/7/1981 đó từng nhắc đến di chỳc chung của vợ, chồng. Phỏp lệnh Thừa kế 1990 tuy khụng trực tiếp qui định về di chỳc chung của vợ, chồng, nhưng cũng giỏn tiếp thừa nhận di chỳc chung khi qui định về hiệu lực của di chỳc chung. Theo quy định này, phỏp luật khụng chỉ thừa nhận di chỳc chung của vợ chồng, mà cũn thừa nhận hiệu lực “di chỳc chung của nhiều người”19.

Vấn đề di chỳc chung của vợ, chồng được qui định khỏ rừ trong Bộ luật dõn sự 1995 và Bộ luật dõn sự 2005. Bộ luật dõn sự 1995 thừa nhận vợ chồng cú quyền lập di chỳc chung để định đoạt tài sản chung. Việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chỳc chung chỉ xảy ra khi hai bờn cũn sống và cú sự nhất trớ với nhau. Khi một bờn chết, chỉ phần di chỳc liờn quan tới tài sản của người đú cú hiệu lực phỏp luật…20. So với Bộ luật dõn sự 1995, cỏc quy định này trong Bộ luật dõn sự 2005 đó cú nhiều sửa đổi, như qui định về việc sửa đổi, bổ sung di chỳc chung, thời điểm cú hiệu lực của di chỳc chung21 …

Núi túm lại, tuy cổ luật khụng cú qui định về di chỳc của vợ - chồng, nhưng việc vợ chồng cựng lập di di chỳc chung để định đoạt tài sản chung là một tục lệ phổ biến trong đời sống nhõn dõn. Nhưng việc cụng nhận quyền lập di chỳc chung của vợ, chồng trong thực tiễn phỏp lý dường như là một giải phỏp luõn lý hơn là một giải phỏp mang tớnh phỏp lý, vỡ nền tảng phỏp lý cơ bản của quyền lập di chỳc chung chớnh là quyền sở hữu chung đối vối tài sản chung của vợ chồng. một khi người vợ khụng được phỏp luật phong kiến thừa nhận cú quyền sở hữu chung đối với tài sản chung của vợ, chồng thỡ họ khụng thể cú quyền lập di chỳc chung. Phỏp luật của Nhà nước ta thừa nhận quyền sở hữu của vợ chồng đối với tài sản chung. Do đú, phỏp luật cũng thừa nhận việc vợ chồng được lập di chỳc chung và cụng nhận hiệu lực phỏp luật của di chỳc nếu di chỳc chung của vợ chồng được lập hợp phỏp. Phỏp luật hiện hành khụng thừa nhận di chỳc chung của những người khụng phải là vợ chồng của nhau.

Khi quyền lập di chỳc chung của vợ chồng được thừa nhận, phỏp luật cũng cần phải dự liệu cỏc nội dung phỏp lý cú liờn quan đền vấn đề di chỳc chung của vợ, chồng như: cỏch thức lập di chỳc chung; sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chỳc chung; xỏc định hiệu lực phỏp luật của di chỳc chung và sự thực hiện di chỳc chung… Theo quy định của Bộ luật dõn sự 2005, những nội dung này được thể hiện như sau:

- Phỏp luật thừa nhận vợ chồng cú thể cựng nhau lập di chỳc chung để định đoạt tài sản chung (Điều 663 Bộ luật dõn sự).

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 63 - 64)