Xem cỏc Điều 663, Điều 664, Điều 668 Bộ luật dõn sự 2005.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 64 - 66)

- Ở hàng thừa kế thứ hai cú hai mối quan hệ giữa những người cú quyền hưởng di sản của nhau:

21Xem cỏc Điều 663, Điều 664, Điều 668 Bộ luật dõn sự 2005.

- Khi cũn sống, vợ chồng cú thể thỏa thuận về việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chỳc chung bất cứ lỳc nào. Nếu một bờn muốn thực hiện cỏc hành vi kể trờn thỡ phải được bờn kia đồng ý (Điều 664, khoản 1 và 2 Bộ luật dõn sự). Điều này cũng cú nghĩa, một bờn khụng thể tự mỡnh thực hiện cỏc hành vi kể trờn, nếu khụng sự thỏa thuận hoặc giữa vợ chồng hoặc khụng được sự đồng ý của người kia.

- Khi một bờn vợ hoặc chồng chết, thỡ người cũn sống chỉ được sửa đổi, bổ sung di chỳc liờn quan tới phần tài sản của mỡnh (Điều 664 khoản 2, Bộ luật dõn sự).

- Di chỳc chung của vợ, chồng cú hiệu lực từ thời điểm người sau cựng chết hoặc cả hai vợ, chồng đều đó chết (trong trường hợp cả hai chết cựng một thời điểm, Điều 669 Bộ luật dõn sự).

Đõy là những vấn đề phỏp lý cơ bản về di chỳc chung, đảm bảo cho di chỳc chung được lập, hiệu chỉnh, cú hiệu lực và được thực thi trờn thực tế.

2.5. Vấn đề di chỳc chung của vợ, chồng và nguyờn tắc tụn trọng quyền tự do cỏ nhõn trong việc lập di chỳc chung của vợ, chồng. quyền tự do cỏ nhõn trong việc lập di chỳc chung của vợ, chồng.

Theo nguyờn lý chung, di chỳc được xem là phương tiện phỏp lý để cỏ nhõn định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh. Di chỳc khụng thể là giao dịch dành cho mọi chủ thể hay một cộng đồng chủ thể.

Mặt khỏc, vấn đề thừa kế di sản là vấn đề phỏp lý liờn quan tới thõn trạng và quyền lợi vật chất của một cỏ nhõn, được tiến hành sau khi cỏ nhõn chết. Cú thể núi, di chỳc là một giao dịch phỏp lý đơn phương, được một cỏ nhõn cú tư cỏch chủ thể phỏp lý độc lập làm ra để định đoạt tài sản riờng của mỡnh. Như vậy, Điều 663 qui định di chỳc chung của vợ, chồng đó tạo ra sự mõu thuẫn so với Điều 646 núi trờn. Mặt khỏc, việc thừa nhận di chỳc chung của vợ chồng sẽ dẫn đến cỏc vấn đề phỏp lý phức tạp khỏc rất khú xử lý về mặt kỹ thuật phỏp lý. Vớ dụ như xỏc định thời điểm cú hiệu lực của di chỳc chung, việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chỳc chung, chấm dứt di chỳc chung…

Trước hết, nội dung của di chỳc chung chỉ cú thể là để định đoạt tài sản chung của vợ chồng?

Điều 663 Bộ luật dõn sự 2005 qui định: “Vợ, chồng cú thể lập di chỳc chung để định đoạt tài sản chung”. Tinh thần của qui định này cho phộp người ta hiểu rằng: nội dung và mục đớch của di chỳc chung chỉ là để định đoạt tài sản chung của vợ, chồng. Như vậy, nếu qui định trờn được thực hiện đỳng, thỡ vợ, chồng khụng thể dựng di chỳc chung để định đoạt tài sản riờng của mỡnh.

Những bất cập liờn quan đến nội dung điều luật này là:

Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp phỏp khỏc của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khỏc mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung22. Cỏc tài sản khỏc của gia đỡnh mà khụng cú bằng chứng để chứng minh đú là tài sản riờng của một bờn vợ hoặc chồng thỡ được coi là tài sản chung23.

Cú thể núi, vấn đề xỏc định đõu là tài sản chung, đõu là tài sản riờng của một bờn vợ hoặc chồng, là một trong những vấn đề phỏp lý rất phức tạp của quan hệ phỏp luật về hụn nhõn – gia đỡnh. Trong nhiều trường hợp của thực tiễn phỏp lý, cỏc bờn liờn quan, thậm chớ cả cỏc cơ quan thực thi phỏp luật, cũng khụng xỏc định chớnh xỏc cỏc loại tài sản này. Do đú, nếu phỏp luật qui định nội dung của di chỳc chung chỉ để định định đoạt tài sản chung, thỡ nhiều trường hợp sẽ dẫn đến bất cập trong việc xỏc định hiệu lực di chỳc chung, giỏ trị phỏp lý của di chỳc chung, vào thời điểm lập di chỳc, cụng chứng hoặc chứng thực di chỳc, cũng như trong việc chia di sản theo di chỳc chung, vào thời điểm di chỳc cú hiệu lực phỏp luật.

Sẽ cú nhiều trường hợp chớnh cỏc bờn liờn quan cũng khụng thể xỏc định giới hạn của di chỳc chung, cũng như khú cú thể xỏc định chớnh xỏc đõu là phần di chỳc chung để định đoạt phần di sản chung, đõu là phần di chỳc riờng của một bờn để định đoạt tài sản riờng của người đú. Kết quả là, người lập di chỳc cũng khụng biết chớnh xỏc đõu là tài sản chung của mỡnh, cơ quan tổ chức cú thẩm quyền cụng chứng, chứng thực di chỳc cũng sẽ gặp lỳng tỳng khi tỏc nghiệp. Do đú, nhà làm luật cần phải sửa đổi quy định này theo hướng mềm dẻo hơn mới đỏp ứng được yờu cầu của thực tế đời sống.

Thứ hai là, việc thừa kế lẫn nhau giữa vợ, chồng thụng qua di chỳc chung: Bộ luật dõn sự 2005 khụng qui định rừ những trường hợp bị cấm đoỏn khi lập di chỳc chung. Điều này sẽ tạo nờn những tỡnh huống phỏp lý rất khú xử, như việc hai bờn lập di chỳc để thừa kế lẫn nhau, thỡ di chỳc đú cú hiệu lực hay khụng?

Di chỳc vốn là một loại giao dịch phỏp lý đơn phương và khụng mang tớnh chất đền bự. Việc cho phộp vợ, chồng khi lập di chỳc chung để thừa kế lẫn nhau, đó biến loại giao dịch này thành giao dịch phỏp lý song phương và mang tớnh chất cú đền bự, làm thay đổi bản chất phỏp lý của di chỳc.

Phỏp luật của cỏc chế độ trước tuy cú thừa nhận quyền lập di chỳc chung của vợ chồng, nhưng luụn cấm vợ, chồng lập di chỳc chung để thừa kế lẫn nhau. Điều 572 Bộ Dõn luật Sài Gũn qui định: “…hai người khụng thể cựng làm chung một chỳc thư …lưỡng tương đắc lợi24”

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 64 - 66)