Điều 671 BLDS 1995: “Trong trường hợp vợ, chồng lập di chỳc chung mà cú một người chết trước, thỡ chỉ phần di chỳc liờn quan đến phần di sản của người chết trong tài sản chung cú hiệu lực…” Theo đú, một di chỳc chung

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 69 - 70)

- Ở hàng thừa kế thứ hai cú hai mối quan hệ giữa những người cú quyền hưởng di sản của nhau:

28Điều 671 BLDS 1995: “Trong trường hợp vợ, chồng lập di chỳc chung mà cú một người chết trước, thỡ chỉ phần di chỳc liờn quan đến phần di sản của người chết trong tài sản chung cú hiệu lực…” Theo đú, một di chỳc chung

di chỳc liờn quan đến phần di sản của người chết trong tài sản chung cú hiệu lực…”. Theo đú, một di chỳc chung phải được thực hiện nhiều lần, hoặc cú thể khởi kiện chia thừa kế nhiều lần.

những quyết định làm ảnh hưởng tới hiệu lực hoặc sự tồn tại của di chỳc chung (như quyết định sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ phần di chỳc chung liờn quan tới phần tài sản của họ trong tài sản chung của vợ, chồng…).

Đõy là những trường hợp dẫn đến việc chấm quan hệ vợ-chồng, hoặc chấm dứt tỡnh trạng sở hữu chung đối với tài sản, hoặc trực tiếp làm chấm dứt di chỳc chung. Tuy vậy, những tỡnh huống này khụng được dự liệu của phỏp luật, nờn sẽ dẫn tới sự lỳng tỳng trong việc thực thi di chỳc chung, vỡ khụng ai dỏm chắc là di chỳc chung cú đương nhiờn bị mất hiệu lực, trong những tỡnh huống đú hay khụng. Theo phỏp luật hiện hành, trừ những trường hợp di sản là tài sản chung khụng cũn tồn tại hoặc người thừa kế chết, bị tước quyền hoặc tự chối hưởng di sản29, những trường hợp cũn lại thỡ thỡ khụng đương nhiờn làm di chỳc chung vụ hiệu. Để cú cơ sở phỏp lý xem xột giỏ trị phỏp lý của di chỳc chung trong cỏc trường hợp trờn, trỏnh sự suy diễn khi ỏp dụng phỏp luật, thiết nghĩ nhà làm luật cần qui định minh bạch về giỏ trị phỏp lý của di chỳc chung khi xảy ra cỏc trường hợp vừa nờu.

2.6. Vấn đề thanh toỏn và phõn chia di sản thừa kế.

Khi phõn chia di sản thừa kế việc quan trọng hàng đầu là họp mặt những người thừa kế. Việc họp mặt hay khụng trờn thực tế phụ thuộc vào ý chớ của người thừa kế. Điều đú cú nghĩa là phỏp luật khụng bắt buộc phải thực hiện việc họp mặt này.

Tuy nhiờn, nếu những người thừa kế xột thấy cần phải họp mặt để dễ dàng đi đến thống nhất về việc cử người quản lý di sản, người phõn chia di sản; nghĩa vụ của từng người thừa kế nếu người để lại di sản khụng định đoạt trong di chỳc và cơ bản nhất là thống nhất cỏch phõn chia di sản. Để cho những thỏa thuận đú cú bằng chứng phỏp lý trong việc xem xột và giải quyết những tranh chấp cú thể xảy ra, thỡ mọi thoả thuận trong buổi họp mặt những người thừa kế phải được xỏc lập thành văn bản, trong văn bản này phải cú đủ chữ ký của những người thừa kế mới cú giỏ trị phỏp lý. Đối với những người khụng cú năng lực hành vi dõn sự, bị hạn chế hoặc chưa cú năng lực hành vi dõn sự, thỡ người đại diện theo phỏp luật của họ thay mặt họ ký vào văn bản họp mặt những người thừa kế.

Trong thực tế đời sống xó hội ta thường thấy rằng, nếu trong một gia đỡnh hoà thuận, cỏc thành viờn thương yờu, gắn bú, đoàn kết thỡ vấn đề chia thừa kế cho ai và họ hưởng bao nhiờu, ai là người quản lý di sản dựng vào việc thờ cỳng.... sẽ khụng mấy khú khăn. Việc quản lý di sản cũng như phõn chia di sản thường được những người thừa kế thoả thuận phõn chia một cỏch hoà thuận và nhường nhịn lẫn nhau theo đạo lý “lỏ lành đựm lỏ rỏch” và “mỏu chảy ruột mềm”. Bởi vậy, trong những gia đỡnh hũa thuận những tranh chấp về thừa kế sẽ khụng xảy ra.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 69 - 70)