Thừa kế trong phỏp luật một số nước trờn thế giới.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 30 - 31)

- Chắt thế vị cha hoặc mẹ để hưởng di sản của cụ.

3.Thừa kế trong phỏp luật một số nước trờn thế giới.

Là một chế định phổ biến và truyền thống của phỏp luật dõn sự, nờn trong phỏp luật dõn sự cỏc nước trờn thế giới đều quy định và ghi nhận cỏc nội dung khỏ cụ thể về thừa kế. Dự rằng cú những khỏc biệt nhất định về tập quỏn nhưng nhỡn chung cỏc quy định về thừa kế đều xỏc định: tụn trọng ý chớ của người cú tài sản được ghi nhận trong di chỳc; hoặc quy định rừ diện những người được hưởng di sản thừa kế theo huyết thống.

Đa phần, phỏp luật của cỏc nước khi phõn chia thành cỏc hàng thừa kế để xỏc dịnh trỡnh tự dịch chuyển di sản từ người chết sang những người thừa kế theo phỏp luật của người đú đều theo truyền thống “dũng chảy xuụi” (từ đời trước xuống đời sau) nờn phỏp luật của cỏc nước thường xếp con của người chết ở hàng thừa kế thứ nhất nhưng cha, mẹ của người chết khụng được xếp ở hàng thừa kế thứ nhất. Mặt khỏc, mỗi một quốc gia và thậm chớ trong cựng một quốc gia ở mỗi một thời kỳ khỏc nhau cú những quan niệm khỏc nhau về gia đỡnh về bổn phận của cỏc thành viờn trong gia đỡnh đối với nhau. Hơn nữa, phỏp luật về thừa kế ngoài việc phụ thuộc vào phỏp luật về sở hữu cũn phụ thuộc rất nhiều về truyền thống văn hoỏ, hoàn cảnh xó hội, tập tục, đạo đức, tụn giỏo của mỗi một dõn tộc. Vỡ vậy, hàng thừa kế theo phỏp luật được quy định trong phỏp luật của cỏc nước cú nhiều điểm khỏc nhau.

Bộ luật dõn sự của Cộng hoà Phỏp khi qui định về hàng thừa kế chủ yếu dựa trờn quan hệ huyết thống giữa người thừa kế với người để lại di sản, theo đú trước hết di sản được truyền cho những người cú quan hệ huyết thống ty thuộc (những người huyết thống bề dưới) khụng phõn biệt độ tuổi, giới tớnh và khụng phụ thuộc vào hỡnh thức hụn nhõn của cha, mẹ (xem thờm Điều 754, Bộ luật dõn sự Cộng hoà Phỏp). Theo Bộ luật này thỡ vợ, chồng của người chết khụng nằm trong bất kỳ một hàng thừa kế nào. Vợ, chồng chỉ được hưởng di sản của nhau khi một bờn chết trước trong trường hợp khụng cú thõn thuộc của người chết trước (Điều 765, Bộ luật dõn sự Cộng hoà Phỏp).

Phỏp luật thừa kế của Thỏi Lan cũng khụng qui định vợ, chồng của người để lại di sản trong bất kỳ một hàng thừa kế nào. Điều 1635 Bộ luật dõn sự và thương mại Thỏi lan đó qui định rằng phần di sản mà vợ, chồng của người để lại di sản được hưởng phụ thuộc vào cỏc hàng và cỏc bậc thừa kế theo quan hệ huyết thống nội tộc của người để lại di sản.

Tham khảo một số bộ luật dõn sự của cỏc nước trờn thế giới và đối chiếu với cỏc quy định của Luật La Mó8 cũng như Bộ luật Dõn sự Cộng hoà Phỏp thỡ

8 Xem: W. Wolodkiewicz và M. Zabocka , Luật La Mó, (Dg: Lờ Nết), Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chớ Minh xuất bản 1999; Nguyễn Ngọc Đào, Luật La Mó, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản 1994, cỏc trang xuất bản 1999; Nguyễn Ngọc Đào, Luật La Mó, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản 1994, cỏc trang 159 - 175.

thấy họ cũng khụng thừa nhận quyền lập di chỳc chung của vợ-chồng9. Quan niệm về di chỳc chung của vợ chồng, tớnh chất phõn sản và quyền của vợ - chồng cú những khỏc biệt nờn khụng thấy đề cập trong việc định đoạt tài sản chung trong gia đỡnh.

Vỡ vậy, cú lẽ phỏp luật của La Mó và phỏp luật dõn sự của Cộng hũa Phỏp khụng tớnh đến quyền lập di chỳc chung của vợ - chồng, do dựa trờn quan niệm về quyền định đoạt cỏ nhõn trong việc thừa kế hoặc cũng cú thể đú cú sự phõn biệt giữa nam – nữ trong việc định đoạt tài sản chung của gia đỡnh.

Quy định về thừa kế trong Bộ luật dõn sự Nhật Bản lại dựa trờn tớnh chất truyền thống của tập quỏn cổ truyền về gia đỡnh và ảnh hưởng cỏc quy định của phỏp luật dõn sự Cộng hũa Liờn bang Đức. Dựa trờn cơ sở quan hệ huyết thống và hụn nhõn giữa người thừa kế với người để lại di sản theo truyền thống của tập quỏn, Bộ luật dõn sự Nhật Bản đó xỏc định ba hàng thừa kế cụ thể như sau:

Hàng thứ nhất bao gồm con của người chết, chỏu của người chết sẽ thừa kế di sản của người đú ở hàng thứ nhất nếu con của người đú chết trước hoặc mất quyền hưởng di sản trước thời điểm mở thừa kế (xem Điều 887 Bộ luật dõn sự Nhật Bản).

Hàng thứ hai bao gồm những người cú quan hệ huyết thống với người chết thuộc trực hệ tụn thuộc (những người huyết thống bề trờn), trong số đú người nào sẽ được ưu tiờn hưởng di sản.

Hàng thứ ba bao gồm anh chị em ruột của người để lại di sản.

Trong ba hàng thừa kế này, việc phõn chia và xỏc định tớnh chất ưu tiờn cũng thực hiện theo nguyờn tắc: nếu cú những người thừa kế cựng hàng, thỡ những ngườ thừa kế ở hàng tiếp theo sẽ khụng được hưởng di sản.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 30 - 31)