10.1.1. Tác động do ô nhiễm môi trường nước
Các nguồn nƣớc là đƣờng truyền bệnh rất nguy hiểm. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tác động trực tiếp đến sức khoẻ con ngƣời, là nguyên nhân gây các bệnh nhƣ tiêu chảy (do vi rút, vi khuẩn, vi sinh vật đơn bào...), lị trực trùng, tả, thƣơng hàn, viêm gan A, giun, sán. Các bệnh này gây suy dinh dƣỡng, làm thiếu máu, thiếu sắt, gây kém phát triển, tử vong, nhất là ở trẻ em.
Một khi lƣợng nƣớc sử dụng tăng lên có nghĩa là lƣợng nƣớc thải cũng tăng lên và nếu nhƣ khả năng thấm của đất bị quá tải và không có hệ thống thu nƣớc thải sẽ là nơi chứa chất các mầm mống gây bệnh.
Giai đoạn 2005 - 2010 nƣớc thải từ các bệnh viện đa khoa hầu hết chƣa có hệ thống xử lý mà xả trực tiếp ra môi trƣờng xung quanh. Các trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn trực thuộc huyện thị, các phòng khám tƣ nhân cũng chƣa thực hiện xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải y tế chứa các hợp chất hữu cơ, hoá chất của các dƣợc phẩm, kim loại nặng, vi khuẩn gây bệnh... gây ô nhiễm đến môi trƣờng nƣớc tại các khu vực xung quanh bệnh cuộc sống của ngƣời dân.
Hình 10.1. Tỷ lệ công trình xử lý nƣớc thải trên tổng số bệnh viện, TT-YTDP
viện, gây ảnh hƣởng lớn đến sức khoẻ và Vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc do khai thác khoáng sản, khai thác cát, sỏi cũng đang ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống của ngƣời dân. Sông Hiến và sông Bằng là nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp cho nhiều vùng, nƣớc sông ô nhiễm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân, giảm năng suất cây trồng, tăng chi phí xử lý nƣớc cho sinh hoạt và công nghiệp.
Hiện nay rất nhiều xã, thị trấn chƣa có nguồn nƣớc sạch cấp sinh hoạt, ngƣời dân sử dụng nƣớc từ suối, khe nƣớc, mỏ nƣớc, các nguồn nƣớc này đang bị suy giảm do giảm diện tích rừng tự nhiên, bị ô nhiễm do
chăn nuôi gia súc… Hình 10.2. Kết quả điều tra nguồn nƣớc sinh
hoạt của ngƣời dân nông thôn (dự án DBRP)
Tỷ lệ công trình xử lý nƣớc thải trên tổng số bệnh viện, Trung tâm Y tế dự phòng (tháng1/2010)
75%
22% 3%
Biến đối khí hậu, mất rừng làm suy giảm nguồn nƣớc ngọt. Vùng rẻo cao của tỉnh hiện đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nƣớc ngọt cục bộ vào mùa khô, nhiều thôn bản phải sống trong điều kiện căng thẳng về nguồn nƣớc sinh hoạt do phải san sẻ nƣớc cho đàn vật nuôi. Vào mùa khô nguồn nƣớc ít, độ làm sạch tự nhiên kém, nƣớc sinh hoạt không đƣợc xử lý ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân các xã vùng Lục Khu và nhiều địa phƣơng khác.
10.1.2. Tác động do ô nhiễm môi trường không khí
Môi trƣờng không khí bị ô nhiễm đối tƣợng bị tác động trực tiếp và đầu tiên nhất là con ngƣời; ô nhiễm môi trƣờng không khí, tiếng ồn ảnh hƣởng và tác động xấu tới sức khoẻ của cộng đồng dân cƣ và ngƣời công nhân lao động trực tiếp tại các cơ sở công nghiệp, các nhà máy. Công nhân hoạt động tại các nhà máy thƣờng mắc các bệnh nghề nghiệp do môi trƣờng không khí bị ô nhiễm nhƣ: điếc do làm việc trong môi trƣờng có tiếng ồn cao và liên tục, phổi và một số bệnh khác về đƣờng hô hấp làm tổn hại đến sức khoẻ cũng nhƣ khả năng lao động của ngƣời công nhân. Ngoài ra tại các đô thị việc môi trƣờng không khí bị ô nhiễm tác động xấu đến sức khoẻ của một bộ phận cộng đồng dân cƣ, tăng tỷ lệ mắc các bệnh hiểm nghèo.
Hiện nay Y học đã ghi nhận nhiều bệnh tật về đƣờng hô hấp do môi trƣờng không khí bị ô nhiễm bởi bụi, hơi khí độc, khí thải các loại nhƣ: CO, NO2, SO2, chì… Các tác nhân này gây ra các bệnh nhƣ viêm nhiễm do vi khuẩn, vi rút, hen, lao phổi, dị ứng viêm phế quản mãn, ung thƣ... Các nghiên cứu của tổ chức Y tế thế giới năm 2001 cho thấy ô nhiễm môi trƣờng không khí trong nhà là nguyên nhân gây nên 35,7 % trƣờng hợp viêm đƣờng hô hấp dƣới, 22% các bệnh phổi mãn tính.
Môi trƣờng không khí bị ô nhiễm không những ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngƣời, mà còn tăng tỷ lệ tử vong do các bệnh về đƣờng hô hấp và giảm tuổi thọ. Các nghiên cứu cho thấy tuổi thọ trung bình của những ngƣời sống ở nông thôn cao hơn thành thị, điều đó chứng tỏ việc môi trƣờng không khí bị ô nhiễm tác động rất lớn đến sức khoẻ của con ngƣời.
Các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh Cao Bằng không nhiều, việc tác động của ô nhiễm môi trƣờng tới sức khoẻ của cộng đồng dân cƣ không lớn, đối tƣợng chịu tác động nhiều nhất là công nhân lao động sản xuất tại các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, các nhà máy. Việc trang bị đồ bảo hộ lao động không đủ cho công nhân đã tác động xấu đến sức khoẻ ngƣời lao động gây ra các bệnh nghề nghiệp và ảnh hƣởng đến năng xuất lao động.
Hình 10.3. Kết quả công tác khám chữa bệnh toàn tỉnh
(nguồn: Sở Y tế tỉnh Cao Bằng)
10.1.3. Tác động do ô nhiễm môi trường đất
Môi trƣờng đất bị ô nhiễm sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất của cộng đồng dân cƣ, sự suy thoái đất sẽ dẫn đến giảm năng suất cây trồng, vật nuôi, làm nghèo hệ thực vật, suy giảm đa dạng sinh học. Đồng thời quá trình xói mòn, thoái hóa đất sẽ diễn ra nhanh hơn.
Sự tích tụ cao các chất độc hại, các kim loại nặng trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các chất độc hại trong cây trồng, vật nuôi và gián tiếp ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe con ngƣời.
Việc sử dụng thuốc BVTV tự do, không đúng kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp sẽ làm tăng số ca ngộ độc thực phẩm do các hóa chất độc hại trong thức ăn, trong đó có thuốc BVTV diễn ra phức tạp và có chiều hƣớng gia tăng, góp phần gây tâm lý lo ngại cho ngƣời dân khi sử dụng các sản phẩm nông nghiệp.
Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay chƣa phát hiện các điểm ô nhiễm môi trƣờng đất do thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học.
10.1.4. Tác động do suy thoái đa dạng sinh học
Cháy rừng, chặt phá rừng trái phép làm thu hẹp các cánh rừng đầu nguồn là một trong những nguyên nhân dẫn đến mực nƣớc sông trên địa bàn tỉnh biến đổi bất thƣờng, nƣớc sông vào mùa lũ lên rất nhanh trong khi đó mùa khô mực nƣớc xuống rất thấp, có nhiều khe suối có hiện tƣợng cạn khô.
9378 8680 54791 3146 95536 379200 418000 289505 3085 57074 395000 355000 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 T ổng số lần khám bệnh tại tuyến tỉnh T ổng số lần khám bệnh tại bệnh viện tuyến huyện, thị Bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh nhân điều trị ngoại trú T ổng số lần xét nghiệm Phẫu thuật các loại Số lần khám bệnh Năm 2008 Năm 2009
Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học trên các sông suối, rừng đã và đang suy giảm do sức ép của phát triển kinh tế. Các loài cá, động vật hoang dã suy giảm ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời dân sống dựa vào nguồn tài nguyên này.
Hình 10.4. Tổng diện tích rừng bị cháy và rừng bị phá qua các năm
(Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Cao Bằng)
10.1.5. Tác động do ô nhiễm chất thải rắn
Tình trạng chung hiện nay đối với Cao Bằng nói riêng và cả nƣớc nói chung, khối lƣợng chất thải rắn phát sinh ngày càng nhiều. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra những tác động xấu tới môi trƣờng đất, nƣớc, không khí và sức khoẻ cộng đồng.
Chất thải rắn tại các bệnh viện là một vấn đề bức xúc, giai đoạn 2005 - 2010 việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế gặp rất nhiều khó khăn do thiếu các phƣơng tiện kỹ thuật trong công tác thu gom vận chuyển, công nghệ xử lý chƣa phù hợp, cộng với thiếu kinh phí dẫn đến các công trình xử lý chất thải rắn y tế vận hành không đƣợc thƣờng xuyên và mang lại hiệu quả thấp. Chất thải rắn y tế gây ô nhiễm môi trƣờng và tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát dịch bệnh, tác động mạnh đến cộng đồng dân cƣ.
Chất thải rắn tác động xấu đến môi trƣờng không khí, mùi hôi phát sinh từ các điểm trung chuyển rác thải trong khu vực dân cƣ rất khó chịu, gây ô nhiễm môi trƣờng không khí xung quanh.