3.1.1. Thực trạng nguồn nước mặt
Chế độ thủy văn các sông ở Cao Bằng phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mƣa và khả năng điều tiết của lƣu vực. Do đó cùng với diễn biến lƣợng mƣa hàng tháng trong năm thì chế độ thủy văn trên các sông cũng thay đổi theo hai mùa rõ rệt, mùa lũ và mùa cạn:
- Dòng chảy mùa lũ: Mùa lũ trên các sông ở Cao Bằng bắt đầu tƣơng đối đồng nhất về thời gian, thƣờng từ tháng 6 và kết thức đến tháng 10. Tuy nhiên trong từng năm cụ thể, giới hạn này có thể giao động trong phạm vi 01 tháng (nhƣng ít xảy ra). Lƣợng nƣớc trên các sông suối trong mùa lũ thƣờng chiếm 65 - 80% lƣợng nƣớc cả năm. Trong mùa lũ, sự phân phối dòng chảy của các tháng không đều, các tháng 6, 7, 8 (đặc biệt là tháng 7, 8) thƣờng là những tháng có dòng chảy lớn nhất.
- Dòng chảy mùa cạn: Chế độ thủy văn trên các sông suối ở tỉnh Cao Bằng trong mùa cạn có mối quan hệ mật thiết với các yếu tố nhƣ dòng chảy, lƣợng mƣa và các điều kiện khác của lƣu vực nhƣ diện tích trữ nƣớc, thổ nhƣỡng, thảm thực vật, cấu trúc địa tầng, mức độ hang động của đá vôi và các yếu tố khí hậu. Những nhân tố này có tác dụng làm quá trình điều tiết dòng chảy mùa cạn nhanh hay chậm. Nhìn chung, mùa cạn trên các sông, suối của tỉnh thƣờng bắt đầu vào tháng 10, có năm vào tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau, có năm kết thúc vào tháng 6, 7 năm sau. Trong đó mùa cạn kiệt nhất kéo dài khoảng 3 tháng (từ tháng 1 đến tháng 3). Thời điểm bắt đầu và kết thức mùa cạn trong năm của tỉnh ít biến đổi.
*/ Nguồn nước sông suối
Cao Bằng là vùng thƣợng nguồn của một số sông thuộc hai hệ thống sông (hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Tả Giang, Trung Quốc). Trên địa bàn
tỉnh có khoảng gần 1.200 sông suối có chiều dài từ 2km trở lên với tổng chiều dài 3.175 km, mật độ sông suối 0,47 km/km2
.
Các sông lớn trên địa bàn tỉnh là: sông Bằng Giang, sông Gâm, sông Quây Sơn.
- Sông Bằng: Là con sông chính chảy qua lƣu vực Cao Bằng bắt nguồn từ vùng núi Nà Vài (Trung Quốc) ở độ cao 600m, diện tích lƣu vực đến Thủy Khẩu là 4.560 km2. Trong đó diện tích lƣu vực phần núi đá vôi là 1.850 km2, diện tích lƣu vực sông Bằng thuộc tỉnh Cao Bằng là 3.104,53 km2
. Sông chảy qua địa phận Cao Bằng dài 110 km với 3 chi lƣu là sông Rẻ Rào, sông Hiến, suối Củn, diện tích lƣu vực 4.560 km2. Lƣu lƣợng nƣớc trung bình 72,5 m3/s, độ dốc sông là 20%, mật độ lƣới là 0,91km/km2, hệ số uốn khúc là 1,29.
- Sông Gâm: Sông Gâm là nhánh lớn của sông Lô, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua địa phận Cao Bằng ở huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm, có hai chi lƣu là sông Neo và sông Nho Quế. Diện tích lƣu vực 1.641,7 km2 (chƣa kể sông Năng). Sông Gâm chảy qua tỉnh Cao Bằng bắt đầu ở xã Khánh Xuân, huyện Bảo Lạc và kết thúc ở xã Mông Ân, huyện Bảo Lâm.
- Sông Quây Sơn: Bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua huyện Trùng Khánh và huyện Hạ Lang với chiều dài 38 km, diện tích lƣu vực sông đến biên giới Việt - Trung là 1.160 km2
(diện tích phần núi đá vôi là 850 km2). Diện tích sông Quây Sơn thuộc Việt Nam là 465,01 km2. Các sông suối thuộc lƣu vực lớn của sông Quây Sơn là sông Quây Sơn Tây, sông Quây Sơn Đông, suối Bản Viết, suối Na Vy và suối Gun.
Đặc điểm chung của sông suối tỉnh là có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, nhất là sông suối thuộc hệ thống sông Quây Sơn và sông Gâm. Lƣu lƣợng dòng chảy phân bố không đều trong năm, tập trung vào mùa lũ (chiếm 60 - 80%).
* Ao, hồ
Các hồ hình thành chủ yếu do cấu trúc địa hình bị chia cắt, trên địa bàn tỉnh có 01 hồ tự nhiên (hồ Thăng Hen) và một số hồ nhân tạo (hồ Nà Tấu, hồ Khuổi Lái huyện Hòa An; hồ Bản Viết huyện Trùng Khánh…).
3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt
Chất lƣợng nƣớc tại các sông, suối, ao, hồ trên địa bàn tỉnh trong những năm trở lại đây đã và đang bị suy giảm, đặc biệt là các đoạn sông chảy qua địa bàn thị xã và các khu vực có hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản các chỉ tiêu TSS, BOD5 quan trắc đều vƣợt quy chuẩn cho phép. Các nguồn chính gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt nhƣ sau:
Hình 3.1. Đầu nguồn sông Hiến (ảnh chụp tháng 3/2010)
a) Khai thác, chế biến khoáng sản
Trong giai đoạn 2005 - 2010 để tận thu và làm giàu quặng các doanh nghiệp đã đầu tƣ hệ thống tuyển xoắn, tuyển trọng lực có sử dụng lƣợng nƣớc gấp nhiều lần so với các giai đoạn trƣớc, trong khi đó công nghệ xử lý chỉ là các ao hồ lắng cơ học chƣa hoàn toàn triệt để đã và đang gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tại nhiều khu vực, đặc biệt tại các khu vực khai thác vàng tự do còn sử dụng hóa chất thủy ngân, xianua để thu hồi vàng nhƣng không có xử lý.
Các hoạt động khai thác vàng sa khoáng, cát sỏi tại các lòng sông suối trong thời gian qua không đúng theo quy trình quy định đã làm thay đổi dòng chảy tại một số đoạn sông suối, tại các khu vực khai thác tự do không đƣợc quản lý các đoạn sông suối bị ô nhiễm nặng, một số chỉ tiêu môi trƣờng vƣợt quy chuẩn, tiêu chuẩn nhiều lần (độ đục, TSS, COD... trên sông Hiến, sông Bằng Giang, sông Thể Dục...). Đặc biệt sông Hiến, sông Bằng là nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt, sản xuất cho thị xã Cao Bằng và một số huyện hiện có hàm lƣợng TSS vƣợt QCVN từ 4 - 5 lần, vƣợt các sông khác 6 - 7 lần. Hình 3.2. Hàm lƣợng TSS tại các sông chính 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Sông Bằng Giang (dƣới khách sạn Bằng Giang) Sông Bằng Giang (chân cầu Hoằng Ngà) Sông Hiến (dƣới trạm bơm nhà máy nƣớc) Sông Hiến (dƣới chân cầu
Sông Hiến) Sông T hể Dục (dƣới chân cầu) Sông Bắc Vọng (dƣới trạm bơm Hồng Đại) Sông Khuây Sơn (cửa khẩu
Pò Peo)
Sông Gâm (đầu thị trấn Bảo
Lâm)
mg/l
Hàm lƣợng TSS (thời điểm QT: tháng 5-6/2009)
b) Nước thải đô thị và công nghiệp
Tổng lƣợng nƣớc thải đô thị toàn tỉnh hiện nay ƣớc tính khoảng 8.932m3/ngày, giai đoạn 2005 - 2010, hầu hết nƣớc thải đô thị đều chƣa đƣợc xử lý đạt quy chuẩn, tình trạng vứt rác thải, vật liệu xây dựng, xác động vật chết... xuống sông đã và đang gây ô nhiễm, mất mỹ quan các dòng sông.
Vào những tháng sản xuất cao điểm, tổng lƣợng nƣớc thải công nghiệp toàn tỉnh khoảng 702.985m3
/tháng (nguồn thống kê từ các cơ sở nộp phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp). Nƣớc thải tuyển rửa quặng từ các mỏ hầu hết đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp lắng sau đó tuần hoàn tái sử dụng (mỏ mangan Bản Khuông, mỏ mangan Lũng Phải, mỏ sắt Ngƣờm Cháng…). Nƣớc làm mát từ các nhà máy đều đƣợc xử lý đạt quy chuẩn sau đó tuần hoàn hoặc thải ra môi trƣờng. Hiện nay vẫn còn có các đơn vị sản xuất kinh doanh thải nƣớc thải có một số chỉ tiêu ô nhiễm vƣợt quy chuẩn ra môi trƣờng tiếp nhận (nhà máy đƣờng huyện Phục Hòa, nhà máy Bia xã Duyệt Trung, Nhà máy sản xuất than cốc huyện Thạch An, nhà máy sản xuất trúc tre xuất khẩu…) do chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải hoặc hệ thống xử lý nƣớc thải hoạt động không hiệu quả.
Toàn bộ các bãi chôn lấp rác thải tại 13 huyện thị hiện nay vận hành không đúng quy trình chôn lấp, không có hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác hoặc hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác đã bị hƣ hỏng. Nƣớc rỉ rác, nƣớc mƣa chảy tràn qua bãi rác ngấm ra môi trƣờng xung quanh gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận.
Nƣớc thải bệnh viện toàn tỉnh khoảng 340 m3
/ngày (ƣớc tính theo số giƣờng bệnh), hầu hết nƣớc thải từ các bệnh viện trong thời gian qua đều chƣa đƣợc xử lý đạt quy chuẩn do chỉ xử lý bằng bể tự hoại. Tính đến năm 2009 chỉ có bệnh viện Đa khoa tỉnh có hệ thống xử lý nƣớc thải bằng thiết bị hợp khối, từ năm 2009 các bệnh viện tuyến huyện và tuyến tỉnh đã và đang triển khai dự án nâng cấp cải tạo bệnh viện, sau khi hoàn thành các bệnh viện đều đƣợc xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, nƣớc thải sau xử lý đƣợc cam kết đạt quy chuẩn nƣớc thải bệnh viện.
3.1.3. Diễn biến ô nhiễm
Theo các kết quả quan trắc từ năm 2006 đến đầu năm 2010 cho thấy chất lƣợng nƣớc tại đầu nguồn các con sông còn khá tốt, nồng độ các chất ô nhiễm tăng lên dần về hạ lƣu các con sông nơi đông dân cƣ và các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Đặc biệt tại những đoạn sông có khai thác vàng sa khoáng, cát, cuội, sỏi và những đoạn sông tiếp nhận nguồn nƣớc thải từ hoạt động khai tác khoáng sản thì độ đục, TSS tại đây cao hơn trên thƣợng nguồn rất nhiều lần.
Hình 3.3. Diễn biến TSS sông Thể Dục qua các năm (nguồn Trạm Quan trắc môi trường Cao Bằng)
Hình 3.4. Diến biến TSS sông Hiến qua các năm (nguồn Trạm Quan trắc môi trường Cao Bằng)
Qua hình 3.5 dƣới đây cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm nƣớc sông Bằng tăng cao tại các đoạn có nhiều xuồng khai thác cát sỏi, khu vực tập trung dân cƣ. Hàm lƣợng TSS tại đầu nguồn (huyện Hòa Quảng, Hòa An) thấp hơn đoạn hợp lƣu giữa sông Bằng với sông Hiến (thị xã) rất nhiều.
Tại khu vực thị xã Cao Bằng nƣớc sông có nồng độ BOD5 và COD cao hơn các khu vực khác do khả năng tự làm sạch thấp hơn lƣợng nƣớc thải đô thị thải vào. 53.4 93.1 97.12 70.27 490.1 30 0 100 200 300 400 500 600 T háng 11/2007 T háng 6/2008 Đầu tháng 6/2009 Đầu tháng 10/2009 T háng 4/2010 QCVN mg/l Hàm lƣợng TSS (sông Thể Dục cách cầu thị trấn 150m) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Tháng 9/2006 Tháng 9/2007 Tháng 6/2008 Đầu tháng 6/2009 Cuối Tháng 10/2009 Tháng 5/2010 Thời điểm QT mg/l
Cách cầu Sông Hiến 150m về phía thƣợng lƣu Khu vực trạm bơm nhà máy nƣớc thị xã
0 20 40 60 80 100 120 140 160 TSS COD BOD5 m g /l Hà Quảng Hòa An Thị xã Phục Hòa QCVN
Ngày lấy mẫu, phân tích: Trong tháng 5-6/2009
Hình 3.5: Kết quả phân tích nƣớc sông Bằng Giang tại một số huyện, thị - So sánh với Quy chuẩn Việt Nam (Nguồn: Trạm Quan trắc môi trường)
Nồng độ các chất ô nhiễm tại sông suối trong tỉnh cũng khác nhau, một số con sông không chảy qua địa phận thị xã, thị trấn hoặc không tiếp nhận nguồn nƣớc thải từ các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản vẫn còn khá trong sạch mặt khác tại một số sông suối nhƣ sông Thể Dục, sông Hiến, đoạn sông Bằng Giang tại khu vực thị xã... có hàm lƣợng TSS rất cao ngoài ra nồng độ một số chất ô nhiễm khác cũng vƣợt Quy chuẩn Việt Nam.
Hình 3.6: Diễn biến BOD5 trên các sông tại các thị trấn, thị xã và khu vực tập trung đông dân cƣ (Nguồn: Trạm Quan Trắc môi trường)
20.17 19.02 10.38 24.41 18.12 11.82 19.47 8.16 11.36 17.64 5.515.37 0 5 10 15 20 25 mg/l
Sông Bằng Sông Hiến Sông Bắc Vọng Sông Khuây Sơn Năm 2008 Đầu năm 2009 Cuối năm 2009 QCVN (cột A2)
Chất lƣợng nƣớc tại ao, hồ, suối nhỏ trên địa bàn tỉnh còn khá tốt, tuy nhiên kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc tại một số hồ lớn những năm gần cho thấy đã có một số chỉ tiêu cao hơn quy chuẩn Việt Nam.
Hình 3.7: Diễn biến BOD5 tại một số hồ trên tỉnh (Nguồn: Trạm Quan trắc môi trường)