hội
Các hoạt động kinh tế - xã hội ngày càng phát triển nhƣng công tác bảo vệ môi trƣờng hiện nay lại chƣa đáp ứng đƣợc sự phát triển đó. Cùng với sức ép của sự gia tăng dân số, phát triển kinh tế, quá trình công nghiệp hóa, sức ép của ô nhiễm môi trƣờng môi trƣờng lên kinh tế - xã hội cũng ngày càng tăng mạnh. Nếu sự phát triển không đồng thời với bảo vệ môi trƣờng sẽ không bền vững, tiềm ẩn những nguy cơ suy thoái trong tƣơng lai.
69,3 108,28 36,72 109,14 494,14 0 100 200 300 400 500 600 2006 2007 2008 2009 2010 ha
Những ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời cùng với những căn bệnh nguy hiểm gây ảnh hƣởng lớn đến KT-XH. Hầu hết ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc mặt cho sinh hoạt và sản xuất, ảnh hƣởng của sự suy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc lại càng đặc biệt quan trọng, phát sinh nhiều chi phí chi cho việc xử lý, tăng chi phí xử lý nƣớc làm giá nƣớc tăng cao. Một yêu cầu đang đặt ra là việc xử lý kim loại nặng, tạo tâm lý yên tâm sản xuất cho ngƣời dân, đảm bảo sức khỏe và nâng cao đời sống xã hội. Dấu hiệu thiếu nguồn nƣớc trầm trọng ở một số địa phƣơng đặc biệt là vào mùa khô cũng có những ảnh hƣởng nhất định đến việc sản xuất, ảnh hƣởng đến sự phát triển KT-KT của địa phƣơng.
Hình 10.5. Lƣợng hóa chất trung bình để xử lý 01 m3
nƣớc cấp sinh hoạt
(nguồn: Công ty TNHH một thành viên cấp nước Cao Bằng)
Chƣa có nghiên cứu về mối tƣơng quan giữa ô nhiễm nguồn nƣớc dƣới đất và môi trƣờng sinh thái. Nhƣng có những tác động của nƣớc dƣới đất đến môi trƣờng đất và những ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái là không thể tránh khỏi.
Nƣớc dƣới đất là loại tài nguyên nhạy cảm trong khai thác, chƣa xác định đầy đủ về trữ lƣợng, khó có thể kiểm tra giám sát hoàn toàn việc khai thác... có thể gây cạn kiệt, ô nhiễm gây ra những tác động nghiêm trọng đến sức khỏe con ngƣời, đến KT-XH của địa phƣơng.
Thiệt hại kinh tế do ô nhiễm không khí ảnh hƣởng đến sức khỏe bao gồm các khoản chi phí: Chi phí khám và thuốc chữa bệnh, tổn thất mất ngày công lao động do phải nghỉ ốm, tổn thất thời gian của ngƣời nhà chăm sóc ngƣời ốm...
Ven các tuyến đƣờng đang thi công, xung quanh các nhà máy lớn (nhà máy luyện feromangan, nhà máy xi măng, gang thép đều là những nơi có nồng độ bụi lơ lửng vƣợt QCVN, lá cây tại khu vực này bị phủ một lớp đất bụi làm cho quá trình quang hợp khó khăn, do vậy cây cối ở đó không phát triển đƣợc và rất cằn cỗi. 12,85 13,6 12,82 15,3 16,57 15,57 17,2 1,48 1,34 1,32 1,45 0,98 1,31 1,43 0 5 10 15 20 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 phèn (g/m3) Clo (g/m3)
Khói lò gạch làm cho các vƣờn cây vùng lân cận không phát triển đƣợc, có cây ra hoa nhƣng không thể đậu quả, ảnh hƣởng đến năng suất hoa màu, khiến thu nhập của ngƣời dân nông nghiệp giảm mạnh.
Cây lƣơng thực, rau màu... là nguồn thu nhập chính của đại bộ phận ngƣời dân tỉnh Cao Bằng. Tuy nhiên nhiều khu vực bị ảnh hƣởng bởi hoạt động khai thác khoáng sản, nƣớc sông đục kéo theo nhiều bùn đất ảnh hƣởng đến độ phì nhiêu của đất đai, trong canh tác do đất thoái hóa phải sử dụng phân bón nhiều hơn... Tại một số địa phƣơng, hoạt động nông nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn.
Suy giảm nguồn tài nguyên đa dạng sinh học làm cho rất nhiều ngƣời dân trƣớc kia vốn sống nhờ nguồn tài nguyên phong phú của những cánh rừng, dòng sông… đang đứng trƣớc nguy cơ không có thu nhập, tạo ra những gánh nặng cho xã hội.
Môi trƣờng ô nhiễm, nhiều dịch bệnh trên gia súc, gia cầm xảy ra ảnh hƣởng đến đời sống của nhiều ngƣời dân. Tại Cao Bằng trong những năm gần đây xảy ra nhiều dịch bệnh trên động vật (dịch lở mồm long móng trên gia súc; tụ huyết trùng trên đàn trâu, bò, lợn; bệnh niu cát sơn, cúm gia cầm, cúm H5N1 trên đàn gia cầm…), hàng năm nhà nƣớc phải chi trả một số tiền tƣơng đối lớn để ngăn ngừa, ứng phó với các dịch bệnh này.
Bảng 10.1. Thống kê số lƣợng gia súc, gia cầm chết qua các năm
Năm Bệnh trên đàn trâu, bò Bệnh trên đàn lợn Bệnh trên đàn gia cầm
2005 927 3.844 36.627 2006 247 2.416 4.382 2007 500 3.089 11.856 2008 624 3.443 8.654 2009 578 3.123 3.664 10/2010 544 8.086 41.969
(Nguồn: Chi cục Thú y Cao Bằng)
10.3. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với hệ sinh thái
Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học tại Cao Bằng rất phong phú, tuy nhiên những năm qua đa sạng sinh học đang bị tác động mạnh mẽ từ các hoạt động của con ngƣời cũng nhƣ những thay đổi bất thƣờng của thời tiết.
Suy thoái đa dạng sinh học làm cạn kiệt dần các nguồn gen quý hiếm của Tỉnh, các loài động thực vật quý hiếm đang ngày càng ít đi. Các khu rừng có tính đa dạng cao đang ngày càng bị thu hẹp thay vào đó là những khu rừng tái sinh, rừng trồng, những nƣơng ngô, các khu rừng là nơi cƣ trú của nhiều loài động thực vật cũng đang ngày càng biến mất.
Nguồn nƣớc ô nhiễm do các chất hữu cơ vi lƣợng (là các hoá chất hữu cơ bền vững, tốc độ phân huỷ trong nƣớc rất chậm) từ hoạt động nông nghiệp nhƣ
phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm... làm cho hệ sinh vật đất bị tiêu diệt nhƣ các loài giun, mối, các loại vi khuẩn, tảo... dẫn đến làm biến đổi tính chất của đất, giảm độ phì của đất.
Nguồn nƣớc bị ô nhiễm sẽ ảnh hƣởng đến hệ sinh thái dƣới nƣớc. Với các nguồn nƣớc ô nhiễm, nồng độ các chất bẩn hữu cơ cao, lƣợng oxy hoà tan quá thấp làm cho các loài sinh vật trong nƣớc không sống sót đƣợc, đặc biệt là sản lƣợng cá bị giảm rất nhiều trong các hồ nuôi cá bị ô nhiễm.
Môi trƣờng đất ô nhiễm thì các loại sinh vật trong đất sẽ ảnh hƣởng có nhiều loài sẽ chết nhƣ giun đất, vi sinh vật trong đất... kéo theo sự sinh trƣởng kém của thực vật, giun đất chết làm cho suy giảm độ thoáng khí của đất rễ cây hút nƣớc kém làm ảnh hƣởng tới quá trình quang hợp làm cho các loại cây trong vùng đất ô nhiễm sinh trƣởng kém, thậm chí có thể chết... Làm ảnh hƣởng đến sự phát triển của hệ thƣc vật.
Việc ô nhiễm môi trƣờng đất do trong đất có chứa các thành phần gây ô nhiễm cao nhƣ: Kim loại nặng, các chất độc hại có nguồn gốc hữu cơ,... đã làm cho hệ động, thực vật sống trong vùng đất này bị bệnh và số lƣợng loài bị giảm đi đáng kể.
Mối đe dọa chính đối với đa dạng sinh học là do sự tàn phá các hệ sinh thái, làm mất nơi cƣ trú của các loài sinh vật. Nói đến đa dạng sinh học phải kể đến các hệ sinh thái rừng mƣa nhiệt đới. Vai trò của các hệ sinh thái rừng mƣa nhiệt đới rất quan trọng vì nó chứa đựng phần lớn các loài trong đó. Hệ sinh thái rừng bị tàn phá thì tính đa dạng sinh học ngày càng suy giảm.
Đa dạng sinh học duy trì các dịch vụ sinh thái quan trọng. Vai trò của các hệ sinh thái mà hàng đầu là các loài thực vật chứa diệp lục có giá trị nhƣ những sinh vật sản xuất sơ cấp, là nguồn sống của các sinh vật khác trong xích thức ăn. Thông qua quá trình quang hợp cung cấp Oxy cho sự hô hấp ở ngƣời và động vật. Sự đa dạng của các vi sinh vật, vi khuẩn cố định nitơ làm tăng năng suất cây trồng. Chế độ thủy văn trong các vùng rừng đầu nguồn đƣợc điều chỉnh bởi đa dạng sinh học ở các hệ sinh thái rừng đầu nguồn. Giá trị của đa dạng sinh học đối với hệ sinh thái là vô cùng to lớn. Rừng có giá trị sinh thủy, nhả oxy, hấp thụ CO2, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
CHƢƠNG XI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG