Xuất hoàn thiện công nghệ dịch vụ khách hàng của Công ty Thực phẩm Hà Nội:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng (Trang 87 - 91)

Thực phẩm Hà Nội:

Với sự cạnh tranh ngày càng tăng gay gắt có đặc điểm tiêu biểu là tiến bộ khoa học kỹ thuật có thể xóa bỏ sự khác nhau giữa các sản phẩm. Nếu chất l−ợng sản phẩm quan trọng thì −u thế thị tr−ờng còn quan trọng hơn nhiềụ Một cách có thể có đ−ợc −u thế thị tr−ờng là đối với các Công ty th−ơng mại là bán sản phẩm kèm theo chất l−ợng dịch vụ tốt. Vì đa số các Công ty đều chung một mục tiêu là phục vụ khách hàng tốt nhất, do vậy các Công ty phải có sáng kiến và đi tiên phong để làm cho sự phục vụ của mình nổi bật trên thị tr−ờng. Việc sử dụng thêm hoạt động dịch vụ trong quá trình bán là hết sức cần thiết vì nó sẽ tạo đ−ợc tiền đề thu hút khách hàng đến với Công tỵ Muốn áp dụng các loại dịch vụ đối với khách hàng cần phải xác định đ−ợc đó là loại dịch vụ nàỏ ở đây, Công ty Thực phẩm Hà Nội cần quan tâm nhiều hơn nữa đến dịch vụ trong bán và sau bán.

Dịch vụ trong bán là dịch vụ phục vụ quá trình lựa chọn xem xét quyết định mua hàng của khách hàng, phải đảm bảo cho khách đ−ợc đáp ứng đầy đủ, chất l−ợng dịch vụ cao, giá cả phải niêm yết rõ ràng, chỉ cần giúp khách lựa chọn và h−ớng dẫn khách hàng sử dụng, bảo quản các sản phẩm mua, các loại bao gói, hóa đơn chứng từ... sắp xếp hành lý tr−ớc lúc ra về, với thái độ lịch thiệp, không gây khó chịu đối với họ và hẹn gặp lại lần saụ

Đón tiếp khách

Gửi cho Công ty đơn đặt hàng và yêu cầu giao hàng theo thời gian, địa chỉ của khách

Kết thúc một lần bán Khách hàng xem xét hàng hóa

Khách hàng hình thành đơn đặt hàng cần mua

Giao hàng đúng yêu cầu , đúng quy định, thu tính tiền, xác định các dịch vụ

Nguyễn Thị Tú Uyên – K35A5 – Quản trị doanh nghiệp

Dịch vụ sau bán chủ yếu là các dịch vụ bảo hành sản phẩm, chở hàng đến nhà, gửi hàng cho khách... phải tạo sự tin t−ởng, thoải mái nhằm tạo ra sự yên tâm cho khách hàng đối với sản phẩm của mình.

VD: Đối với mặt hàng tiêu dùng hàng ngày Công ty có thể cung cấp dịch vụ một cách nhanh chóng, gọn nhẹ, đảm bảo chính xác về số l−ợng, giá cả dịch vụ phải đảm bảo tính thoải mái, yên tâm cho khách hàng khi đến với Công tỵ

Trong quan điểm của khách hàng, những yếu tố dịch vụ mà khách hàng quan tâm và coi trọng gồm có:

- Độ tin cậy (khả năng đảm bảo dịch vụ với khách hàng) - Thái độ nhiệt tình, sẵn sàng giúp đỡ khách hàng. - Trình độ chuyên môn thành thạo của nhân viên bán.

- Hệ thống dữ liệu chính xác về hàng hóa (đây là yếu tố quan trọng để đánh giá chất l−ợng dịch vụ khách hàng),

- Yếu tố con ng−ời: Yếu tố chủ thể thực hiện dịch vụ khách hàng quyết định sự tín nhiệm, độ tin cậy của khách hàng về dịch vụ.

- Yếu tố trang thiết bị bán.

Việc hoàn thiện dịch vụ khách hàng ngoài việc đòi hỏi Công ty nghiên cứu quan điểm đánh giá chất l−ợng dịch vụ từ phía khách hàng mà tạo tối đa cơ hội khiếu nại và giải quyết khiếu nại cho khách hàng. Thực tế cho thấy nếu Công ty giải quyết tốt khiếu nại của khách hàng thì họ sẽ trở thành khách hàng trung thành nhất đối với Công ty, nếu không thì sẽ tạo ra tâm lý bất mãn cho khách hàng và phản ứng xấu đó sẽ lan truyền nhanh và Công ty có thể sẽ mất đi nhiều khách hàng tiềm năng.

Tr−ớc mắt, Công ty cần hoàn thiện các dịch vụ cung cấp thông tin thị tr−ờng, t− vấn khách hàng (vì t− vấn khách hàng đem lại cho Công ty lợi ích ngay cả khi khách hàng không dùng sản phẩm, dịch vụ của Công ty nh−ng trong t−ơng lai họlại có thể trở thành những khách hàng tiềm năng), giao hàng tin cậy cho nhà bán lẻ chính xác, kịp thời, thuận tiện cho nhà bán lẻ trong cung ứng bán buôn.

3. 3 Một số kiến nghị vĩ mô 3. 3 Một số kiến nghị vĩ mô 3. 3 Một số kiến nghị vĩ mô 3. 3 Một số kiến nghị vĩ mô

Do mục đích và giới hạn nghiên cứu, ở đây đề xuất chủ yếu một số kiến nghị với quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mạị

Nguyễn Thị Tú Uyên – K35A5 – Quản trị doanh nghiệp

- Về cơ chế quản lý: Nhà n−ớc cần nỗ lực hơn nữa trong việc tháo gỡ, cải tiến thủ tục hành chính, đề ra những chủ tr−ơng chính sách nhằm tạo điều kiện tốt hơn cho các Công ty nhất là chính sách khuyến khích và bảo hộ các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra môi tr−ờng kinh doanh lành mạnh.

- Các chính sách đề ra phải cụ thể nhất quán, đồng bộ và thực sự thông thoáng tạo tiền đề tốt cho việc thực hiện nghiêm minh, tránh biến dạng qua các khâu trung gian, ban ngành, các thủ tục hành chính đ−ợc rút gọn lại sẽ tạo điều kiện cho Công ty tranh thủ đ−ợc các cơ hội kinh doanh.

- Nhà n−ớc cần có những chính sách hỗ trợ vốn, có chính sách −u tiên về lãi suất khi cho các Công ty vay vốn, giúp các Công ty nhanh chóng đầu t− mới công nghệ và trang thiết bị để tăng tốc độ tiêu thụ hàng hóa góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất n−ớc.

- Ngoài ra, Sở Th−ơng mại Hà Nội cần hỗ trợ kinh phí để các Công ty thực hiện việc xúc tiến các hoạt động th−ơng mại nh− tham gia triển lãm, hội chợ th−ơng mại trong n−ớc và các hội chợ th−ơng mại quốc tế ở ngoài n−ớc, khảo sát thị tr−ờng n−ớc ngoàị

- Tạo ra sự hợp tác giữa các doanh nghiệp, tạo ra môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợị

- Hoạt động thanh tra, kiểm soát chất l−ợng hàng hóa và các mặt hàng phải đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên liên tục. Xử lý nghiêm minh đối với những tr−ờng hợp vi phạm.

Nguyễn Thị Tú Uyên – K35A5 – Quản trị doanh nghiệp

Kết luận

Đất n−ớc ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nền kinh tế đang hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết quản lý của nhà n−ớc. Việc công ty Thực phẩm Hà Nội v−ợt qua đ−ợc các khó khăn của cơ chế mới có thể nói là cả một sự nỗ lực bền bỉ, mặc dù còn nhiều hạn chế song kết quả thu đ−ợc trong quá trình kinh doanh trong những năm qua là thực sự to lớn.

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói chung và việc quản trị các hoạt động bán hàng có vai trò quyết định tới thành công trong chiến l−ợc kinh doanh của công ty Thực phẩm Hà Nộị Tốc độ tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng, doanh thu thu về ngày một nhiều, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đ−ợc cải thiện. Gìơ đây sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng vững chắc trên thị tr−ờng và uy tín của công ty đã đ−ợc khẳng định.

Trong giới hạn về phạm vi và thời gian nghiên cứu, luận văn đã đạt đ−ợc một số thành công cơ bản sau:

- Hệ thống hoá một số lý luận của quản trị các hoạt động bán hàng d−ới tác động của hội nhập kinh tế.

- Phân tích thực trạng các yếu tố, các quá trình chi tíêt của quản trị hoạt động bán hàng.

- Đề xuất một số quan điểm chủ yếu gồm có các nhóm giải pháp vi mô, vĩ mô nhằm hoàn thiện các yếu tố của quản trị hoạt động bán hàng ở công ty Thực phẩm Hà Nộị

Với những kết quả đã đạt đ−ợc của luận văn, chúng tôi hy vọng sẽ góp đ−ợc một phần nhỏ bé trong quá trình tiếp tục đổi mới hệ thống doanh nghiệp Th−ơng mại Nhà n−ớc nói chung và Công ty Thực phẩm Hà Nội nói riêng.

Tuy nhiên, hoàn thiện quản trị các hoạt động bán hàng là đề tài có nội dung nghiên cứu rộng, phải xử lý đồng bộ nhiều yếu tố, quá trình chi tiết nh−ng do giới hạn về thời gian nghiên cứu và năng lực thực tế của sinh viên nghiên cứu, đề tài sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đựoc sự h−ớng dẫn, góp ý của các thày cô giáo bộ môn và các bạn sinh viên để đề tài đ−ợc hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.

Nguyễn Thị Tú Uyên – K35A5 – Quản trị doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)