Thực phẩm Hà Nội đến 2005:
Hà Nội là trung tâm Kinh tế - Văn hoá - Chính trị - Xã hội của cả n−ớc, có quá trình phát triển lịch sử lâu dài và ngày càng đ−ợc nhiều n−ớc quan tâm, biết đến. Hà Nội có rất nhiều lợi thế về điều kiện địa lý, giao dịch trong n−ớc cũng nh− quốc tế, có hệ thống giao thông vận tải, l−u chuyển hàng hoá dịch vụ thuận lợi tới các địa bàn thị tr−ờng khác. Là một trong những thị tr−ờng lớn nhất của cả n−ớc, Hà Nội có trình độ phát triển cao hơn nhiều vùng khác về
Nguyễn Thị Tú Uyên – K35A5 – Quản trị doanh nghiệp
sản xuất, cung ứng và tiêu thụ hàng hoá - dịch vụ, có lực l−ợng lao động tri thức và tay nghề cao có nhiều khả năng hợp tác khoa học – công nghệ – thông tin – quản lý... thụân lợi cho phát triển th−ơng mại – dịch vụ...
Đ−ợc thừa h−ởng những thuận lợi kể trên, ngành th−ơng mại Hà Nội, trong bối cảnh đất n−ớc hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều khả năng để phát huy lợi ích cơ hội từ hội nhập, hiểu đ−ợc vai trò quan trọng của thị tr−ờng hàng nông sản thực phẩm, đã nghiên cứu xu thế vận động và phát triển của thị tr−ờng hàng nông sản Hà Nội để đề ra những mục tiêu phát triển mở rộng thị tr−ờng này trong thời gian tới khái quát nh− sau:
D−ới xu thế hội nhập, hàng hoá sẽ có xu h−ớng tăng lên cả về mặt số l−ợng lẫn chất l−ợng. Chính vì vậy, các mặt hàng nông sản thực phẩm chất l−ợng cao sẽ đ−ợc tiêu thụ ngày càng mạnh, nhất là đối với một số loại thực phẩm sạch nh− rau sạch, thịt sạch, các loại thực phẩm, rau quả nhập từ n−ớc ngoàị Do đó, nhằm cạnh tranh với hàng hoá đ−ợc nhập từ n−ớc ngoài, hàng nông sản Việt nam sẽ đ−ợc chú trọng nghiên cứu, nâng cao chất l−ợng, lai tạo và nhân giống mớị Mặc dù vậy, gía thịt lợn và thịt gia cầm sẽ tăng thấp hơn.
Về hạt tiêu, giá hạt tiêu trắng sẽ tăng cao hơn so với hạt tiêu đen nh−ng xu h−ớng chung sẽ giảm giá trong vài năm tớị
Về thuỷ sản, dự báo nhu cầu tiêu dùng của ng−ời dân Hà Nội sẽ tăng nhanh. Vì vậy, thuỷ sản sẽ đ−ợc tiêu thụ mạnh, giá cả sẽ có đôi chút chênh lệch.
Nhìn chung, thị tr−ờng hàng nông sản Hà Nội sẽ phát triển mạnh mẽ trong thời gian tớị
Qua nghiên cứu và vận dụng các ph−ơng pháp dự báo ngắn và trung hạn, có thể tổng hợp một số dự báo thị tr−ờng ngành hàng thực phẩm nói chung và thị tr−ờng của công ty Thực phẩm Hà Nội nói riêng đến 2005 nh− sau: (Xem bảng 3. 1)
Nguyễn Thị Tú Uyên – K35A5 – Quản trị doanh nghiệp
Bảng 3. 1. Một số chỉ tiêu dự báo thị tr−ờng thực phẩm Hà Nội
Toàn thị tr−ờng Hà Nội Thị tr−ờng của Công ty STT Chỉ tiêu dự báo Đvị 2005 2010 2005 2010 1. Tổng cầu thị tr−ờng bán lẻ VNĐ Tỷ 1000 2500 200 250 2. Cầu thị trg BLẻ 1số m.hàng chủ yếu - Thịt t−ơi các loại Tấn 50. 000 60. 000 1000 2500 - Đồ hộp thực phẩm các loại Tấn 30. 000 36. 000 500 700 - Thực phẩm công nghệ các loại Tấn 100. 000 120.000 500 750 - Thực phẩm sơ chế
& chế biến các loại Tấn 50. 000 60. 000 500 600 3. Tổng cầu thị tr−ờng bán buôn ngành hàng Tỷ 100. 000 250. 000 1000 2500 4. Khả năng xuất khẩu ngành hàng thực phẩm Triệu USD 30. 000 36. 000 1 1,2
3. 1. 3 Định h−ớng chiến l−ợc phát triển của Công ty Thực phẩm Hà Nội trong thời gian tớị thời gian tớị
Xác định mục tiêu chiến l−ợc phát triển và định ra b−ớc đi trong từng thời kỳ. Đánh giá khó khăn thuận lợi, tìm ra những biện pháp hữu hiệu có tầm quan trọng đặc biệt, có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của một công tỵ
Để công việc kinh doanh ngày một hiệu quả hơn, Công ty Thực phẩm Hà Nội đã xây dựng kế hoạch định h−ớng chiến l−ợc phát triển đến 2005 và một vài năm tiếp theo và mục tiêu của chiến l−ợc của công ty là “tạo sự ổn định vững chắc, trên cơ sở đó phát triển hoạt động th−ơng mại, dịch vụ và sản xuất một cách toàn diện, đa dạng hoá, mở rộng thị tr−ờng kinh doanh th−ơng mại nội địa kết hợp với kinh doanh xuất, nhập khẩụ Sản xuất đi đôi với các dịch vụ và chuẩn bị tiềm năng về mọi mặt cho hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”.
Nguyễn Thị Tú Uyên – K35A5 – Quản trị doanh nghiệp
Từ mục tiêu chiến l−ợc, Công ty đã xác định chuyển Công ty thành Công ty TNHH Nhà n−ớc một thành viên theo quy định hiện hành của Nhà n−ớc nhằm thực hiện mục tiêu ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh. Những định h−ớng chiến l−ợc cụ thể chính:
* Về công tác cán bộ:
- Thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ chậm nhất năm 2003, sẽ xem xét và thay thế những cán bộ từ tổ tr−ởng kế toán, Tr−ởng phó đơn vị đối với những đơn vị không hoàn thành kế hoạch cán bộ ch−a đạt tiêu chuẩn, không thực hiện kế hoạch đào tạo lạị
- Tạo lập mối quan hệ tốt giữa Ban lãnh đạo và nhân viên, giữa nhân viên và nhân viên.
- Có chính sách quan tâm đến đời sống tinh thần và vật chất cho nhân viên, có th−ởng cho những nhân viên giúp Công ty ký đ−ợc các hợp đồng lớn, cho những phát minh sáng chế. Bên cạnh đó, cũng có chế độ phạt nghiêm minh đối với những tr−ờng hợp vi phạm nội quy, ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh doanh của Công tỵ
* Về công tác sản xuất kinh doanh dịch vụ:
Mục tiêu đến 2005 đạt mức tổng doanh thu là 200. 000 tỷ đồng, tăng 140% so với năm 2000, tốc độ tăng bình quân/năm từ 2003-2005 là 15-20%. Công ty định h−ớng phát triển trên 3 mặt: Th−ơng mại- Sản xuất- Dịch vụ.
- Th−ơng mại chiếm 75- 80% tổng doanh thu, trong đó bán buôn chiếm tỷ trọng từ 40-50%. Doanh thu hoạt động siêu thị và cửa hàng tự chọn chiếm 70% doanh thu bán lẻ. Doanh thu XK đạt 200%.
- Dịch vụ chiếm 5 - 10% : đa dạng hoá các loại hình dịch vụ nh− : dich vụ khách sạn và cho thuê văn phòng, dịch vụ bảo quản, dịch vụ bao gói sẵn các món ăn, dịch vụ đ−a hàng đến tận nhà, bán thông qua điện thoại và Internet, dịch vụ giết mổ lợn, đóng túi các loại thực phẩm t−ơi sống, rau quả và mã hoá sản phẩm hậu cần cho các siêu thị...
Phấn đấu mua hàng tận gốc, loại bỏ các chi phí trung gian, thực hiện chuyển marketing các giao dịch sang marketing các quan hệ trong th−ơng mại bán buôn & xuất khẩu, củng cố và phát triến tốt mối quan hệ sẵn có giữa các nhà sản xuất và cung cấp hàng với công ty theo tiếp cận quản trị chiến l−ợc, phát huy vai trò nhà phân phối chính góp phần bình ổn giá cả thị tr−ờng ngành
Nguyễn Thị Tú Uyên – K35A5 – Quản trị doanh nghiệp
thực phẩm ở thủ đô Hà Nội và một số thị tr−ờng tỉnh lân cận trong tam giác tăng tr−ởng Hà Nội- Hải phòng- Quảng ninh.
* Về kinh doanh xuất nhập khẩu, xúc tiến th−ơng mại chuẩn bị cho hội nhập khu vực và quốc tế:
- Tập trung đầu t− phòng tr−ng bày sản phẩm sản xuất của công ty và các mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu tại Trung tâm Th−ơng mại Vân Hồ.
- Trong một năm tham dự ít nhất hai hội chợ n−ớc ngoàị
- Xây dựng và có biện pháp bảo vệ th−ơng hiệu tr−ớc khi xuất khẩu ra thị tr−ờng n−ớc ngoàị
- Phát triển thêm xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm nông sản, đồ gốm, mây tre đan, nhập máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục sản xuất kinh doanh.
- Tiếp cận thị tr−ờng n−ớc ngoài bằng nhiều hình thức để tìm kiếm đối tác. Giao dịch qua th− điện tử, fax, xây dựng trang web xúc tiến th−ơng mại để giới thiệu công ty, mặt hàng công tỵ Thông qua các văn phòng đại diện n−ớc ngoài tại Việt Nam và Th−ơng vụ Việt Nam ở các n−ớc.
3. 2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hoạt động bán 3. 2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hoạt động bán 3. 2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hoạt động bán 3. 2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hoạt động bán hàng tại Công ty Thực phẩm Hà Nội:
hàng tại Công ty Thực phẩm Hà Nội: hàng tại Công ty Thực phẩm Hà Nội: hàng tại Công ty Thực phẩm Hà Nội:
3. 2. 1 Đề xuất xây dựng hệ thống thông tin thị tr−ờng và thực hiện marketing mục tiêu để tạo điều kiện tăng c−ờng hiệu lực quản trị hoạt động bán hàng ở