nghiệp và nông thôn theo hướng hỡnh thành nền nụng nghiệp hàng hoỏ lớn phự hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn. Đưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp... phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể cả thuỷ sản, lâm nghiệp) tăng bỡnh quõn hàng năm 4,0 - 4,5%” [14, tr.125].
Một loạt các chính sách bổ sung, sửa đổi mới ra đời (chính sách đất đai, chính sách đầu tư, chính sách thị trường, công nghệ,...); tiếp tục hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn làm cho kinh tế nụng thụn bắt đầu có sự chuyển dịch theo hướng tích cực; quan hệ sản xuất dần phù hợp hơn với tính chất và trỡnh độ của lực lượng sản xuất; sản xuất lương thực phát triển khá, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và có xuất khẩu; đa dạng hoá sản phẩm ngoài lương thực, phát huy lợi thế so sánh..., đem lại sự cải thiện đáng kể trong đời sống nhân dân, góp phần ổn định tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội núi chung.
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo trong 20 năm qua (1986 - 2006) đó mang lại cho đất nước những biến đổi hết sức sâu sắc, trên nhiều lĩnh vực, trong đó, đổi mới trong nông nghiệp được coi là bước khởi đầu của công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta. Từ một nền nông nghiệp quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, cơ chế kinh tế mới bước đầu hỡnh thành tương đối phù hợp, nền nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện. Thành tựu lớn nhất do đổi mới đem lại là trao cho nông dân quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lựa chọn hỡnh thức tổ chức sản xuất, mua bỏn sản phẩm.
1.3. Đánh giá khái quát kết quả các chính sách đổi mới nông nghiệp, nông thôn thôn