Nhóm giải pháp về các biện pháp điều tra theo TTHS

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn Tiền Giang (Trang 112 - 125)

3.2.4.1. Nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận và xử lý tin báo, tố giác tội phạm

Công tác tiếp nhận và xử lý tin báo, tố giác tội phạm là khâu đầu tiên có ý ý rất quan trọng, ảnh hởng đến toàn bộ quá trình điều tra vụ án sau này. Việc tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm đợc thực hiện tốt, có khoa học sẽ giúp cho việc triển khai các biện pháp điều tra đợc nhanh chóng, thuận lợi. Ngợc lại, nếu công tác này thực hiện không tốt, sẽ ảnh hởng tiêu cực đến quá trình điều tra. Trong những năm qua, việc tiếp nhận, xử lý tin báo các vụ án cớp tài sản có tổ chức tại địa bàn tỉnh Tiền Giang có một số vụ còn chậm, trong đó phần lớn nguyên nhân xuất phát từ sự non yếu về mặt nghiệp vụ của một số cán bộ làm công tác trực ban tại công an cấp cơ sở, chủ yếu là công an cấp phờng, xã. Vì đây là nơi tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm nhiều nhất. Cho nên, để nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm nói chung và các vụ án cớp tài sản có tổ chức nói riêng, cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:

- Hàng năm, cơ quan CSĐT phải tham mu cho Ban giám đốc công an tỉnh, kết hợp Khoa nghiệp chuyên ngành của các trờng CSND tổ chức lớp tập huấn, bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ trong công tác tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm cho lực lợng cán bộ làm công tác trực ban ở các đơn vị, công an địa ph- ơng, đặc biệt là công an cấp phờng, xã. Đảm bảo trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết để thực hiện tốt công tác này.

- Các đơn vị công an địa phơng phải thực hiện chế độ trực ban, trực chiến nghiêm túc để kịp thời tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm. Công an các phờng, xã, lực lợng làm nhiệm vụ trực ban hình sự ở các đơn vị nghiệp vụ, khi tiếp nhận tin báo về tội phạm cớp tài sản cần ghi vào sổ trực ban đơn vị nội dung tin báo, họ tên, địa chỉ ngời báo tin và phải báo cáo ngay cho lãnh đạo Công an phờng, xã biết để lãnh đạo Công an phờng, xã báo tin cho Cơ quan CSĐT và phân công, bố trí lực lợng xuống hiện trờng tiến hành các biện pháp khẩn cấp ban đầu nh: ngăn chặn ng- ời phạm tội tiếp tục thực hiện tội phạm, bảo vệ hiện trờng, cấp cứu nạn nhân, truy bắt thủ phạm theo dấu vết nóng, thu thập tin tức có liên quan đến vụ án, sơ bộ lấy lời khai ngời bị hại, ngời làm chứng...

- Nếu việc tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm qua điện thoại, cán bộ trực ban của Công an phờng, xã ngoài việc phải ghi vào sổ trực ban nội dung tin báo, ngời báo tin và những vấn đề có liên quan, cần phải chú ý hớng dẫn ngời báo tin phơng cách giữ nguyên hiện trờng. Kịp thời báo cáo lãnh đạo, chỉ huy và các đơn vị có liên quan, nhanh chóng tiến hành các biện pháp để thẩm tra tính xác thực của tin báo.

- Đối với cán bộ trực ban của lực lợng CSĐT TP về TTXH khi tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm cớp tài sản, ngoài việc báo cáo cho chỉ huy đơn vị, cần thông báo ngay cho công an cơ sở nơi vụ án xảy ra biết tin, tham mu cho chỉ huy khẩn trơng cử lực lợng đến nơi có tội phạm xảy ra để hớng dẫn, phối hợp công an

cơ sở bảo vệ hiện trờng, nắm lại nội dung vụ án, xác định ngời bị hại, ngời làm chứng và truy bắt đối tợng theo dấu vết nóng...

- Cán bộ tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm phải có thái độ đúng mực, nêu cao tinh thần trách nhiệm, chấp hành đúng quy định của pháp luật, việc tiến hành kiểm tra xác minh phải thực hiện theo đúng trình tự quy định. Cần có hình thức kỷ luật nghiêm đối với những cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm, gây hậu quả không tốt, ảnh hởng xấu đến kết quả điều tra vụ án.

- Trong từng trờng hợp, từng hoàn cảnh cụ thể, đòi hỏi cán bộ làm công tác tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm phải biết linh hoạt, sáng tạo và nhanh nhạy để thực hiện công việc này một cách tối u nhất. Tuy nhiên, dù trong hoàn cảnh nào thì việc tiếp nhận và xử lý tin phải đợc tiến hành khẩn trơng, chặt chẽ, đúng quy định.

3.2.4.2. Nâng cao hiệu quả công tác điều tra tại hiện trờng

Công tác điều tra tại hiện trờng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc chứng minh tội phạm, làm rõ sự thật của vụ án. Bởi vì, hiện trờng luôn tồn tại các đồ vật, dấu vết có liên quan đến tội phạm. Vấn đề quan trọng là cơ quan điều tra có phát hiện, thu thập đợc nguyên vẹn, đầy đủ tất cả các chứng cứ tại hiện trờng để chứng minh tội phạm hay không. Vấn đề này bị chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Thực tiễn hoạt động điều tra tại hiện trờng các vụ án cớp tài sản có tổ chức của cơ quan CSĐT Công an tỉnh Tiền Giang trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế đáng kể, nhất là trong công tác khám nghiệm hiện trờng, truy lùng thủ phạm theo dấu vết nóng, phát hiện lấy lời khai ngời biết việc, thu thập thông tin từ d luận quần chúng nhân dân. Vì vậy, việc nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác điều tra tại hiện trờng là yêu cầu rất cần thiết. Để đảm bảo yêu cầu này, cần thực hiện tốt một số nội dung:

- Cơ quan CSĐT khi tiếp nhận tin báo về tội phạm cớp tài sản có tổ chức xảy ra, cần nắm rõ tính chất, mức độ thiệt hại của vụ án, nhận định số lợng đối t- ợng tham gia gây án để chuẩn bị đủ lực lợng phân công đến hiện trờng tiến hành các biện pháp điều tra. Tổ chức thành lập đoàn khám nghiệm hiện trờng đầy đủ các thành phần tham gia gồm: điều tra viên, trinh sát, cán bộ cảnh sát kỹ thuật hình sự, công an cấp cơ sở và các cơ quan chức năng có liên quan. Chẳng hạn nếu vụ án c- ớp tài sản có hậu quả chết ngời xảy ra, phải trng cầu lực lợng pháp y để khám nghiệm tử thi. Nếu vụ án cớp tài sản có kèm theo cháy, nổ phải có lực lợng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cán bộ chuyên môn kỹ thuật có liên quan...Kịp thời đến ngay hiện trờng để tiến hành khám nghiệm, hạn chế đến mức thấp nhất những xáo trộn, thay đổi, mất mát các dấu vết, vật chứng do những nguyên nhân khách quan.

- Tất cả các cán bộ tham gia khám nghiệm phải có trình độ chuyên môn, trình độ nghiệp vụ, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong suốt quá trình khám nghiệm hiện trờng. Việc khám nghiệm phải đợc tiến hành một cách cẩn thận, tỉ mỉ và có khoa học. Chú ý phát hiện, thu thập đầy đủ, chính xác tất cả các dấu vết, vật chứng do thủ phạm để lại, tuyệt đối không đợc coi thờng hoặc bỏ qua bất cứ một thông tin hoặc dấu vết hình sự nào có liên quan đến vụ án. Việc thu thập dấu vết, vật chứng tại hiện trờng phải thể hiện rõ ràng, cụ thể bằng biên bản. Đồng thời, phải tuân thủ đúng trình tự, thủ tục do Bộ luật TTHS quy định. Các dấu vết, vật chứng thu thập tại hiện trờng phải đợc cất giữ, bảo quản theo đúng qui định, tuyệt đối không đợc làm thay đổi, h hỏng, mất mát, trừ những thay đổi theo qui luật khách quan. Trong những trờng hợp cụ thể, xuất phát từ yêu cầu của công tác điều tra, cần nhanh chóng ra quyết định trng cầu giám định, chuyển vật chứng cho cơ quan chuyên môn để tiến hành giám định, truy nguyên.

- Trong quá trình điều tra tại hiện trờng cần nhanh chóng phát hiện, lấy lời khai ngời bị hại, ngời biết việc có mặt tại hiện trờng về những nội dung có liên

quan đến vụ án. Đối với những vụ án cớp tài sản có tổ chức nhng cha bắt đợc thủ phạm, cần chú ý ghi nhận các thông tin có liên quan đến đối tợng gây án để phục vụ cho việc xác minh, truy bắt. Công tác lấy lời khai, thu thập thông tin cần đợc mở rộng ra khu vực xung quanh hiện trờng. Tập trung xác định làm rõ hớng đến và hớng rút lui khỏi hiện trờng của các đối tợng gây án để tiếp tục truy tìm, thu thập thêm dấu vết, vật chứng và những thông tin có liên quan đến thủ phạm.

- Điều tra viên, cán bộ trinh sát khi tham gia điều tra tại hiện trờng cần chuẩn bị sẵn sàng các phơng tiện, công cụ hỗ trợ cần thiết, để trong quá trình khám nghiệm hiện trờng, nếu có thông tin, tài liệu làm cơ sở cho việc truy bắt thủ phạm theo dấu vết nóng thì khẩn trơng triển khai lực lợng, tổ chức xác minh truy bắt ngay, không để cho đối tợng gây án có thời gian cất giấu, tiêu hủy chứng cứ và suy nghĩ cách thức đối phó với cơ quan điều tra.

- Tất cả các hoạt động điều tra tại hiện trờng phải đợc tiến hành theo đúng luật định. Kết quả điều tra phải đợc xem xét kiểm tra một cách thận trọng, chính xác, khách quan. Những dấu vết, vật chứng thu thập phải đợc đánh giá một cách toàn điện về tính hợp pháp, tính lôgíc và giá trị chứng minh tội phạm của nó.

- Kết thúc quá trình điều tra tại hiện trờng cần tổ chức cuộc họp sơ kết để đánh giá lại toàn bộ quá trình hoạt động. Kịp thời bổ sung ngay những vấn đề còn thiếu sót trong việc thu thập chứng cứ. Các thành viên tham gia công tác điều tra tại hiện trờng, theo nghiệp vụ chuyên môn của mình, cần đa ra ý kiến kết luận và nhận định những vấn đề có liên quan. Trên cơ sở tổng hợp những kết quả có đợc qua công tác điều tra tại hiện trờng, điều tra viên chủ trì xác lập giả thuyết điều tra, xây dựng kế hoạch và phơng hớng điều tra tiếp theo.

3.2.4.3 Chú trọng nâng cao chất lợng công tác lập kế hoạch điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức

Lập kế hoạch điều tra là việc làm mang tính nguyên tắc, nhằm định hớng cho việc tổ chức triển khai các hoạt động điều tra đối với những vụ án cớp tài sản

có tổ chức. Thời gian qua, việc lập kế hoạch điều tra đối với một số vụ án cớp tài sản có tổ chức còn tồn tại nhiều hạn chế, ảnh hởng đến kết quả chứng minh tội phạm. Vì vậy, để nâng cao chất lợng công tác này, trong thời gian tới, cần làm tốt một số việc sau:

- Điều tra viên đợc phân công thụ lý điều tra vụ án phải luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm ngay từ giai đoạn điều tra ban đầu. Kết thúc quá trình điều tra tại hiện trờng, điều tra viên phải khẩn trơng tập hợp, nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện các tài liệu, dấu vết, vật chứng đã thu thập đợc. Từ đó, làm cơ sở để đa ra nhận định một cách lôgíc, khoa học về thời gian, địa điểm xảy ra vụ án; số lợng đối tợng tham gia gây án; công cụ, phơng tiện gây án; thủ đoạn thực hiện hành vi phạm tội; đặc điểm tài sản bị chiếm đoạt; hớng cất giấu, tiêu thụ vật chứng và nơi lẩn trốn của thủ phạm...

- Căn cứ vào kết quả phân tích, đánh giá và những nhận định nêu trên, điều tra viên cần nhanh chóng tiến hành xây dựng kế hoạch điều tra vụ án phù hợp cho từng tình huống cụ thể. Kế hoạch điều tra phải thể hiện rõ mục đích, yêu cầu cần đạt đợc; các bớc tiến hành điều tra trong từng giai đoạn; những công việc cụ thể phải thực hiện; các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ hỗ trợ cần áp dụng; thành phần, số lợng cán bộ tham gia; phơng tiện, công cụ hỗ trợ và kinh phí phục vụ cho việc triển khai thực hiện nội dung kế hoạch điều tra.

- Trong quá trình điều tra vụ án cớp tài sản có tổ chức, do tính chất phức tạp của nó, nên một số hoạt động điều tra cụ thể nh: xác minh truy bắt, bố trí đặt tình, hỏi cung, đối chất, thực nghiệm điều tra...cũng đòi hỏi có sự chuẩn bị chu đáo, lập kế hoạch chi tiết, tỉ mỉ, trình chỉ huy phê duyệt. Trong những kế hoạch này, cần vạch ra đợc những tình huống có thể xảy ra trong quá trình thực hiện và cách thức giải quyết nhằm mang lại hiệu quả cao nhất, đáp ứng đúng yêu cầu, mục đích đề ra.

- Các công việc cụ thể trong kế hoạch điều tra phải đợc sắp xếp một cách hợp lý, theo hớng u tiên cho những công việc mang tính cấp bách, cần làm ngay, nếu để chậm sẽ mất cơ hội, gây khó khăn, cản trở cho các hoạt động điều tra tiếp theo.

- Quá trình thực hiện kế hoạch điều tra, nếu có trở ngại, vớng mắc hoặc những vấn đề mới phát sinh cần kịp thời báo cáo và lập kế hoạch điều tra bổ sung. Điều tra viên khi thực hiện kế hoạch điều tra cũng phải biết linh động, sáng tạo, lựa chọn giải pháp tối u nhất để giải quyết từng nhiệm vụ cụ thể; nhanh nhạy trong việc đánh giá, nhận định diễn biến tình hình trong từng hoàn cảnh, để áp dụng ph- ơng pháp, chiến thuật phù hợp. Đồng thời, khi xây dựng và thực hiện kế hoạch điều tra phải tuân thủ đúng các qui định, đảm bảo các yêu cầu về chính trị, pháp luật, nghiệp vụ.

3.2.4.4. Nâng cao hiệu quả công tác bắt, khám xét, truy tìm vật chứng để chứng minh tội phạm

Bắt, khám xét là biện pháp ngăn chặn, thu thập chứng cứ trong quá trình điều tra vụ án đợc Bộ luật TTHS qui định. Thời gian qua, công tác bắt, khám xét trong các vụ án cớp tài sản có tổ chức ở địa bàn tỉnh Tiền Giang đợc thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, cũng còn gặp phải một số khó khăn, do thủ phạm trong những vụ án cớp tài sản có tổ chức thờng là những đối tợng có tiền án, tiền sự; hoạt động đ- ờng dài, liên tuyến, liên tỉnh; có nhiều thủ đoạn tinh vi trong việc cất giấu vật chứng và lẫn trốn cơ quan điều tra. Vì vậy, để hiệu quả công tác bắt, khám xét đợc nâng lên, cần làm tốt một số công việc sau:

- Tập trung nghiên cứu tài liệu, chứng cứ thu thập đợc trong quá trình điều tra ban đầu; nghiên cứu tàng th căn cớc can phạm và hồ sơ lu trữ trong các lần phạm tội trớc đây của đối tợng; thu thập thông tin qua những ngời quen biết với đối tợng để xác định các mối quan hệ, những nơi đối tợng có thể lui tới để ẩn náu; nắm rõ các thói quen cá nhân, đặc điểm tâm lý, đặc điểm nhận dạng của đối tợng; cố

gắng tìm đợc hình ảnh chụp ở thời điểm gần nhất so với lúc gây án của đối tợng, để phục vụ cho việc truy bắt đợc thuận lợi, chính xác.

- Khi đã thu thập đầy đủ các thông tin về đối tợng gây án, điều tra viên cần lập kế hoạch xác minh, truy bắt chi tiết; chuẩn bị đầy đủ các thủ tục cần thiết theo qui định của pháp luật nh: lệnh bắt khẩn cấp có chữ ký, con dấu của cơ quan CSĐT có thẩm quyền; nếu là lệnh bắt tạm giam thì phải có quyết định phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp. Sau đó, chuẩn bị lực lợng, phơng tiện, công cụ hỗ trợ và kinh phí phục vụ cho việc truy bắt.

- Trớc khi triển khai thực hiện kế hoạch xác minh truy bắt, cán bộ lãnh đạo chỉ huy phải tổ chức cuộc họp với toàn bộ lực lợng tham gia, để trao đổi, bàn bạc

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn Tiền Giang (Trang 112 - 125)