Phân công, phân cấp trách nhiệm; thẩm quyền điều tra các vụ án c ớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn Tiền Giang (Trang 60 - 62)

ớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Theo điểm a, khoản 2, điều 133 Bộ luật hình sự nớc CHXHCN Việt Nam qui định về tội cớp tài sản có tổ chức là một trong các trờng hợp có khung hình phạt từ bảy năm đến mời lăm năm tù.

Hiện nay tại Tiền Giang, ngoài cơ quan cảnh sát điều tra công an thành phố Mỹ Tho và thị xã Gò Công đã đợc nâng thẩm quyền điều tra các vụ án có khung hình phạt đến 15 năm tù, cơ quan cảnh sát điều tra công an các huyện còn lại chỉ thụ lý điều tra những vụ án có khung hình phạt cao nhất đến 7 năm tù.

Tuy nhiên, nhìn chung tội cớp tài sản là một tội đặc biệt nghiêm trọng với khung hình phạt cao nhất đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Trong khi đó các đối tợng cớp tài sản thờng là những tên có tiền án, tiền sự, hoạt động lu động, liên tuyến, tiên tỉnh. Vì vậy, theo qui định của Ban Giám đốc công an tỉnh Tiền Giang, khi có vụ án cớp tài sản có tổ chức xảy ra, trong giai đoạn điều tra ban đầu, Phòng CSĐT

TP về TTXH là lực lợng chịu trách nhiệm điều tra chính, có sự tham gia phối hợp của lực lợng CSĐT TP về TTXH công an các huyện, thành phố, thị xã có liên quan. Phòng CSĐT TP về TTXH có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo hoạt động điều tra, khám nghiệm hiện trờng, truy bắt thủ phạm theo dấu vết nóng. Đồng thời, Phòng CSĐT TP về TTXH chịu trách nhiệm kiểm tra về mặt nghiệp vụ, quản lý các đối tợng cớp tài sản đặc biệt nghiêm trọng, các đối tợng hoạt động lu động, liên tuyến, liên tỉnh. Đội CSĐT TP về TTXH công an cấp huyện trực tiếp quản lý địa bàn, tuyến trọng điểm, các đối tợng cớp tài sản theo phân cấp và báo cáo kết quả, thông tin nghiệp vụ về Phòng PC14.

Lực lợng trinh sát thuộc Phòng và Đội CSĐT TP về TTXH công an cấp tỉnh và cấp huyện chịu trách nhiệm phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm cớp tài sản theo tuyến, địa bàn bằng các hoạt động nghiệp vụ trinh sát. Khi có vụ án cớp tài sản xảy ra thì tham gia phối hợp, hỗ trợ điều tra ban đầu. Sau đó, chuyển toàn bộ hồ sơ, tài liệu có liên quan cho Đội hớng dẫn, điều tra án xâm phạm sở hữu và các tội phạm khác thuộc Phòng PC14 thụ lý điều tra theo tố tụng. Riêng những vụ án cớp tài sản xảy ra thuộc địa bàn thành phố Mỹ Tho và thị xã Gò Công, nếu quá trình điều tra xét thấy đây là vụ án đơn giản, ít phức tạp, với khung hình phạt cao nhất không vợt quá 15 năm tù, thì chuyển giao toàn bộ hồ sơ vụ án cho Đội CSĐT TP về TTXH công an thành phố Mỹ Tho, thị xã Gò Công tiếp tục thụ lý điều tra, đề nghị truy tố theo thẩm quyền. Sau đó, báo cáo kết quả điều tra về Phòng PC14.

Tại Tiền Giang, công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm cớp tài sản, cũng nh tiến độ điều tra các vụ án cụ thể, đặc biệt là những vụ án cớp tài sản có tổ chức đợc Ban giám đốc thờng xuyên quan tâm chỉ đạo. Ngoài việc phòng ngừa tội phạm cớp tài sản bằng các biện pháp nghiệp vụ, Ban giám đốc còn quan tâm nhắc nhở, triển khai các biện pháp phòng ngừa xã hội nh: vận động quần chúng nhân dân nêu cao tinh thần cảnh giác, bảo vệ tài sản; phát động quần chúng tham gia giữ gìn TTXH; tích cực tố giác tội phạm; vận động đối tợng truy nã ra đầu thú; phối hợp với

các ngành chức năng tạo công ăn, việc làm, ổn định đời sống cho ngời chấp hành xong hình phạt tù, ngời có hành vi vi phạm pháp luật phấn đấu, sửa chữa, hòa nhập với xã hội.

Đối với những vụ án cớp tài sản đã xảy ra, ngoài lực lợng chịu trách nhiệm điều tra chính và lực lợng tham gia hổ trợ điều tra của Phòng CSĐT TP về TTXH công an tỉnh và các Đội CSĐT TP về TTXH cấp huyện nh đã nêu trên, Ban giám đốc và các đồng chí chỉ huy công an cấp huyện còn chỉ đạo sự tham gia phối hợp của các lực lợng khác nh: cảnh sát giao thông đờng bộ, cảnh sát giao thông đờng thủy, cảnh sát quản lý hành chính về TTXH, công an các xã, phờng có liên quan. Ngoài ra, còn tranh thủ sự cộng tác, giúp đỡ của các ban ngành, đoàn thể... nhằm mục đích mở rộng diện cung cấp thông tin về tội phạm, để phục vụ công tác điều tra, truy bắt đối tợng đạt hiệu quả.

Tuy nhiên, thực tế hiện nay một số cán bộ, chiến sĩ làm công tác trinh sát, điều tra về trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế, cha đợc đào tạo một cách bài bản; sự phối hợp giữa các lực lợng đôi lúc cha nhịp nhàng; trong khi đó cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động điều tra còn thiếu thốn... đã làm ảnh h- ởng rất nhiều đến hiệu quả của hoạt động phòng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm nói chung, cũng nh tội phạm cớp tài sản có tổ chức nói riêng.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn Tiền Giang (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w