Đặc điểm địa bàn tỉnh Tiền Giang có liên quan đến tình hình tội phạm cớp tài sản có tổ chức

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn Tiền Giang (Trang 34 - 40)

năm 2002 - 2006

2.1.1. Đặc điểm địa bàn tỉnh Tiền Giang có liên quan đến tình hình tội phạm cớp tài sản có tổ chức phạm cớp tài sản có tổ chức

Tiền Giang là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, ở vào tọa độ địa lý kéo dài từ 10 12'43'' đến 10 35'19'' vĩ tuyến Bắc và từ 105 49'12'' đến 106 48'32'' kinh tuyến Đông, có diện tích tự nhiên là 2.366,600 km vuông (chiếm 0,71% diện tích cả nớc và 5,88% diện tích đồng bằng sông Cửu Long). Phí Bắc giáp tỉnh Long An; phía nam giáp 2 tỉnh Bến Tre và Vĩnh Long với sông Tiền là ranh giới tự nhiên; phía đông giáp biển Đông với 32 km bờ biển; phía tây giáp tỉnh Đồng Tháp. Tỉnh Tiền Giang nằm dọc theo bờ bắc sông Tiền, chiều dài theo hớng đông-tây khoảng 120 km đờng chim bay; chiều rộng theo hớng nam-bắc, nơi rộng nhất 40 km, nơi hẹp nhất 10 km.

Với vị trí đó, Tiền Giang trở thành cửa ngõ quan trọng của miền Tây, nối liền TP.Hồ Chí Minh-trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Nam bộ-với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long bằng cả hai tuyến đờng thủy và bộ. Do vậy, mật độ xe cộ, tàu thuyền và ngời qua lại địa bàn tỉnh Tiền Giang rất cao. Đây là điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế, nhng đồng thời cũng thu hút các đối tợng phạm tội đến hoạt động, hoặc lẩn trốn sự truy bắt của các cơ quan chức năng vì có tuyến giao thông thông suốt, di chuyển dễ dàng.

Về tổ chức hành chính tỉnh Tiền Giang gồm có: thành phố Mỹ Tho, thị xã Gò Công và 7 huyện (Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân Phớc, Chợ Gạo, Gò Công Tây và Gò Công Đông). Về dân số toàn tỉnh hiện có khoảng 1.717.427 ngời, mật độ trung bình 711 ngời/km2(1). Nếu so với mật độ dân số trung bình cả nớc thì mật độ dân số Tiền Giang cao

hơn gấp 4,2 lần và cao hơn gấp 2,5 lần so với mật độ trung bình ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhng dân c phân bố không đồng đều, chỉ tập trung chủ yếu ở TP.Mỹ Tho, thị xã Gò Công và các thị trấn. Tiền Giang hiện có cơ cấu dân số trẻ (tuổi từ 24 trở xuống chiếm 51%, riêng tuổi từ 19 trở xuống chiếm 42%). Tỉ lệ cao trong cơ cấu dân số của lứa tuổi từ 19 trở xuống phản ánh thành phần dân số sống phụ thuộc ở Tiền Giang rất cao, điều này ảnh hởng rất nhiều vấn đề trong đời sống xã hội cần phải giải quyết, trong đó có tác nhân hình thành nên những băng nhóm thanh thiếu niên phạm pháp, không có việc làm, ăn chơi lêu lỏng. Và đó cũng là một trong những nguyên nhân hình thành ngày càng nhiều băng nhóm tội phạm có tổ chức ở Tiền Giang, đặc biệt là tội phạm cớp tài sản.

Là địa bàn trung chuyển với hệ thống giao thông thuận lợi cả về đờng bộ và đờng thủy, lại nằm giữa TP.Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế của Nam bộ - và TP.Cần Thơ - trung tâm kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long - nên những năm qua, Tiền Giang đã thu hút đợc nhiều nhà đầu t quan tâm, nhiều khu công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp lần lợt hình thành, các nhà máy, xí nghiệp sản xuất thu hút ngày càng nhiều công nhân lao động trong và ngoài tỉnh đến làm việc, sinh sống. Các hoạt động mua bán, du lịch sinh thái, du lịch sông nớc và các loại hình dịch vụ ngày càng mở rộng. Các loại hình kinh doanh nhà hàng, khách sạn, vũ trờng, karaoke...ngày càng nhiều. Đặc biệt, xuất hiện nhiều nhất là các loại nhà trọ bình dân để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, ăn ở, học tập của những ngời xa nhà, tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã và các khu công nghiệp, trờng học... đã gây khó khăn cho công tác quản lý nhân hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng. Lợi dụng vấn đề này, nhiều đối tợng hình sự, đối tợng truy nã trong tỉnh và từ nơi khác đến trà trộn để hoạt động, ẩn náu. Trong đó có nhiều đối tợng hình sự nguy hiểm cớp tài sản, chúng cấu kết thành từng băng, nhóm có tổ chức để hoạt động phạm tội.

Hiện nay, do ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng, tại Tiền Giang xuất hiện ngày càng nhiều các băng nhóm thanh niên có lối sống lệch lạc, không có lý tởng,

coi trọng vật chất và đồng tiền một cách mù quáng, thích hởng thụ, lại lời lao động, muốn chứng tỏ mình là "đại ca" bằng cách tụ tập băng nhóm, dùng bạo lực để tranh giành địa bàn. Bên cạnh đó, các hoạt động tệ nạn xã hội nh: mại dâm, cờ bạc, ma túy cũng trên đà phát triển, kéo theo nhiều nhiều đối tợng vào con đờng ăn chơi, nghiện ngập. Đó là những nguyên nhân làm xuất hiện nhiều băng nhóm tội phạm cớp tài sản có tổ chức ở địa bàn tỉnh Tiền Giang thời gian gần đây. Trong đó, nguy hiểm nhất là các băng nhóm tội phạm cớp tài sản có tổ chức do những đối t- ợng có tiền án, tiền sự cầm đầu, có sự câu kết giữa đối tợng hình sự tại địa phơng và đối tợng hình sự ở các tỉnh, thành khác. Các băng nhóm này hoạt động với mức độ nguy hiểm hơn nhiều, vì chúng vừa thông thuộc địa bàn, lại vừa xa lạ với ngời dân địa phơng, khi gây án chúng đến và đi rất nhanh do có đối tợng tại địa phơng chỉ điểm, nhng khi trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội lại do đối tợng ở địa bàn khác làm, nên công tác điều tra, nhận dạng, kiểm danh, kiểm diện để sàng lọc đối tợng gặp rất nhiều khó khăn.

Về kinh tế Tiền Giang chủ yếu là nông nghiệp, làm ruộng, vờn và nuôi trồng thủy sản, theo số liệu thống kê năm 2005, có đến 88,5% dân c trong tỉnh sống bằng nghề nông, các ngành công nghiệp và dịch vụ có phát triển nhng còn chậm. Đời sống và thu nhập của ngời dân còn thấp, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Số ngời trong độ tuổi lao động bỏ địa phơng đến các tỉnh thành khác nh: TP. Hồ Chí Minh, TP.Cần Thơ, Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu mua bán, làm ăn, sinh sống ngày càng nhiều, nhng đa số cũng là làm thuê với mức thu nhập không cao, dẫn đến tình hình di biến động dân c liên tục, gây khó khăn cho công tác quản lý dân c, quản lý địa bàn của cơ quan chức năng. Có một số đối tợng bỏ địa phơng đến nơi khác làm ăn, sinh sống lại lao vào con đờng ăn chơi cờ bạc, ma túy, thiếu nợ tiền vay, nên đã cấu kết cùng các đối tợng khác trở về địa phơng, tham gia cùng các băng, nhóm gây án cớp tài sản.

Một vấn đề cũng đáng báo động trong thời gian gần đây, khi các trờng Đại học, Cao đẳng và Trung học dạy nghề đợc thành lập nhiều tại Tiền Giang, đội ngũ học sinh, sinh viên tăng lên một cách đáng kể. Bên cạnh đa số sinh viên chuyên cần học tập, rèn luyện, cũng xuất hiện một số sinh viên h hỏng, quậy phá, cấu kết với những thanh niên xấu tại địa phơng ăn chơi, uống rợu, sử dụng ma túy, gây rối đánh nhau. Với cơ chế dạy, học và quản lý thông thoáng của các trờng đã làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp hơn, gây khó khăn cho việc theo dõi, quản lý vì học sinh, sinh viên hiện nay không còn sống tập trung trong ký túc xá mà sống rải rác nhiều nơi bên ngoài. Các tệ nạn xã hội xuất hiện ngày càng nhiều trong đội ngũ sinh viên. Cá biệt, đã xuất hiện những băng nhóm tội phạm cớp tài sản do những học sinh, sinh viên trực tiếp hoặc tham gia thực hiện. Đối với những vụ cớp tài sản có tổ chức do học sinh, sinh viên thực hiện, việc điều tra, sàng lọc đối tợng cũng gặp không ít khó khăn, vì những nhận định sai lầm ban đầu về đối tợng gây án.

Về phong tục, tập quán sinh hoạt, ăn ở và ý thức pháp luật của ngời dân địa phơng tỉnh Tiền Giang nhìn chung còn nhiều hạn chế, là nguyên nhân làm phát sinh nhiều loại tội phạm, trong đó có tội phạm cớp tài sản. Ngời dân Tiền Giang đa số là dân tộc Kinh, một số nhỏ là dân tộc Hoa, Khơme... sống đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. Tính tình hiền hòa, chân thật và rất mến khách nhng cũng dễ mất cảnh giác trớc những phơng thức, thủ đoạn hoạt động tinh vi của tội phạm. Ngoài những ngời sống ở khu vực thành phố, thị xã có nhà cửa kiên cố, còn lại đa số những ngời sống ở khu vực nông thôn đều ở nhà bán kiên cố, thậm chí rất sơ hở, mất cảnh giác trong quá trình bảo vệ tài sản cá nhân, nh tối ngủ không đóng cửa vào ban đêm, hoặc chỉ để con nhỏ, ngời già ở nhà một mình...Đó là những điều kiện thuận lợi cho các băng nhóm tội phạm cớp tài sản dễ dàng thực hiện hành vi phạm tội. Bên cạnh đó, ở khu vực nông thôn nhân dân lại sống không tập trung, thờng nhà này cách nhà kia một khoảng cách khá xa, phơng tiện thông tin liên lạc thiếu thốn, lạc hậu, nên khi có vụ cớp tài sản xảy ra việc báo tin và ứng cứu không kịp thời, ngời

dân cũng không có ý thức cao về công tác bảo vệ hiện trờng. Những điều đó ảnh h- ởng rất nhiều đến công tác điều tra, thu thập dấu vết, tìm ngời làm chứng... Mặt khác, do địa bàn tỉnh Tiền Giang có diện tích tự nhiên rộng, phần lớn ở địa bàn các huyện đờng xá cha tốt, mật độ dân c tha thớt, ý thức quần chúng về bảo vệ an ninh trật tự tại xóm ấp cha cao, nên công tác thu thập thông tin về tội phạm, quản lý con ngời, công tác tuần tra kiểm soát rất khó khăn và còn nhiều hạn chế. Đó là những điều kiện thuận lợi để các đối tợng hình sự nói chung và các băng nhóm tội phạm cớp tài sản nói riêng lợi dụng thực hiện hành vi phạm tội và ẩn náu.

Những đặc điểm tình hình nêu trên đã tiềm ẩn những nguyên nhân và điều kiện của tình trạng tội phạm, và đó thực sự là môi trờng có những thuận lợi để các loại tội phạm phát sinh, phát triển. Trong đó, có sự xuất hiện và hoạt động ngày càng nhiều của các băng nhóm tội phạm cớp tài sản có tổ chức thời gian qua.

2.1.2 Tình hình tội phạm cớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2002 - 2006 Tiền Giang từ năm 2002 - 2006

Việc nghiên cứu hoạt động của tội phạm nói chung và tội phạm cớp tài sản nói riêng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang cũng dựa trên trên nguyên tắc chung, phổ biết. "Tình trạng phạm tội là tình hình tội phạm xảy ra trong một giai đoạn nhất định của sự thay đổi, phát triển xã hội, mang thuộc tính lịch sử giai cấp, pháp luật hình sự và tổng hợp các số liệu tội phạm với ngời phạm tội xảy ra ở một ngành, một lĩnh vực, một địa phơng hay trong phạm vi toàn quốc vào một khoảng thời gian nhất định" (theo Giáo trình hoạt động nghiệp vụ trinh sát của lực lợng CSND- Trờng Đại học CSND, Hà Nội 1996). Trong những năm qua do thực hiện nhiều đợt tấn công trấn áp tội phạm, nhất là tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân trong công tác phòng ngừa, đấu tranh với các loại tội phạm, nhất là từ khi triển khai Nghị quyết NQ 09/CP và Chơng trình quốc gia phòng chống tội phạm đã đạt đợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên nhìn chung, phạm pháp hình sự năm sau vẫn phát hiện nhiều hơn năm trớc.

Tình hình phạm pháp hình sự trên địa bàn tỉnh Tiền Giang những năm qua, nhìn chung là tăng. Một số loại tội phạm có biểu hiện tăng nhanh và diễn biến ngày càng phức tạp hơn nh: Các tội vi phạm các qui định về an toàn giao thông, cố ý gây thơng tích, trộm cắp tài sản và đặc biệt nguy hiểm là tội phạm cớp tài sản. Điều đáng chú ý ở đây là cùng với sự diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm hình sự, tội phạm cớp tài sản cũng có những diễn biến rất phức tạp, không những về số vụ xảy ra mà còn đáng báo động về tính chất, mức độ nguy hiểm, hậu quả thiệt hại và qui mô, tổ chức của các vụ phạm tội. Phơng thức, thủ đoạn phạm tội của tội phạm cớp tài sản ngày càng tinh vi hơn, hình thành nhiều băng nhóm hoạt động phạm tội có tổ chức, mang tính chất chuyên nghiệp.

So sánh với một số loại tội phạm khác nh: cố ý gây thơng tích, trộm cắp tài sản thì tội phạm cớp tài sản chiếm tỉ lệ không cao, nhng cũng là loại tội phạm th- ờng xảy ra. Nếu chỉ tính riêng các tội phạm xâm phạm sở hữu đợc qui định tại ch- ơng XIV Bộ luật hình sự gồm 13 loại tội danh, thì cớp tài sản là loại tội phạm chiếm tỉ lệ khá cao trong các vụ án xâm phạm sở hữu đã xảy ra, chỉ sau tội trộm cắp tài sản và cớp giật tài sản, mặc dù đây là loại tội phạm nguy hiểm nhất trong số các tội xâm phạm sở hữu. Hiện nay các đối tợng cớp tài sản rất ít khi, thậm chí không còn hoạt động riêng lẻ nh những năm trớc đây, mà cấu kết thành những băng, ổ, nhóm có cơ cấu tổ chức chặc chẽ. Tổ chức của chúng thờng từ 3 đến 4 tên trở lên, do những tên có tiền án, tiền sự cầm đầu và không ngừng cấu kết, lôi kéo, kết nạp thêm những phần tử lu manh, không nghề nghiệp tham gia để mở rộng băng nhóm. Do vậy, hậu quả thiệt hại mà tội phạm cớp tài sản do băng nhóm tội phạm có tổ chức thực hiện cũng ngày càng nghiêm trọng hơn, với phơng thức, thủ đoạn phạm tội tinh vi hơn, nguy hiểm hơn.

Qua khảo sát, nghiên cứu các báo cáo tổng kết của Văn phòng Cơ quan CSĐT và Phòng cảnh sát điều tra tội phạm về TTXH thuộc Công an tỉnh Tiền

Giang từ năm 2002 đến năm 2006, đã thống kê xác định đợc diễn biến của tội phạm cớp tài sản trên địa bàn thời gian qua.

Năm 2002, toàn tỉnh xảy ra 1025 vụ phạm pháp hình sự, trong đó số vụ án có tính chất xâm phạm sở hữu là 672 vụ, chiếm tỉ lệ 65,5%; số vụ án cớp tài sản là 36 vụ, chiếm tỉ lệ 5,4%; trong đó số vụ án cớp tài sản có tổ chức là 28 vụ, chiếm tỉ lệ 77,8%.

Năm 2003, toàn tỉnh xảy ra 1037 vụ phạm pháp hình sự, trong đó số vụ án có tính chất xâm phạm sở hữu là 689 vụ, chiếm tỉ lệ 66,4%; số vụ án cớp tài sản là 38 vụ, chiếm tỉ lệ 5,5%; trong đó số vụ án cớp tài sản có tổ chức là 31 vụ, chiếm tỉ lệ 81,6%.

Năm 2004, toàn tỉnh xảy ra 915 vụ phạm pháp hình sự, trong đó số vụ án có tính chất xâm phạm sở hữu là 614 vụ, chiếm tỉ lệ 67,1%; số vụ án cớp tài sản là 33 vụ, chiếm tỉ lệ 5,4%; trong đó số vụ án cớp tài sản có tổ chức là 29 vụ, chiếm tỉ lệ 87,9%.

Năm 2005, toàn tỉnh xảy ra 1044 vụ phạm pháp hình sự, trong đó số vụ án có tính chất xâm phạm sở hữu là 702 vụ, chiếm tỉ lệ 67,2%; số vụ án cớp tài sản là 39 vụ, chiếm tỉ lệ 5,6%; trong đó số vụ án cớp tài sản có tổ chức là 35 vụ, chiếm tỉ lệ 89,7%.

Năm 2006, toàn tỉnh xảy ra 1077 vụ phạm pháp hình sự, trong đó số vụ án có tính chất xâm phạm sở hữu là 726 vụ, chiếm tỉ lệ 67,4%; số vụ án cớp tài sản là 42 vụ, chiếm tỉ lệ 5,8%; trong đó số vụ án cớp tài sản có tổ chức là 38 vụ, chiếm tỉ lệ 90,5%.

Số liệu trên bản thống kê cho thấy: Mặc dù số lợng các vụ phạm pháp hình

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn Tiền Giang (Trang 34 - 40)