Công tác phát hiện, điều tra tội phạm cớp tài sản

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn Tiền Giang (Trang 62 - 68)

2.2.3.1 Tiếp nhận và xử lý tin báo, tố giác tội phạm cớp tài sản

Đây là bớc khởi đầu, là hoạt động đầu tiên, là tiền đề để bắt đầu các hoạt động điều tra tiếp theo trong một vụ án. Vì vậy, nó có ý nghĩa rất quan trọng, ảnh hởng rất nhiều đến kết quả các hoạt động trong quá trình phát hiện, điều tra làm rõ tội phạm.

Qua nghiên cứu các vụ án cớp tài sản xảy ra trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong 5 năm qua nhận thấy: đa số các tin báo về tội phạm cớp tài sản là do chính ngời bị hại trong vụ cớp báo (chiếm tỉ lệ 89,5%); một số vụ án do ngời làm chứng

báo (chiếm 9,5%); đặc biệt có một vài vụ án cớp tài sản, việc tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm do chính đối tợng phạm tội trong một vụ án khác cung cấp trong quá trình điều tra khai thác mở rộng (chiếm 1%).

Qua khảo sát nhận thấy, nơi đầu tiên tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm cớp tài sản gồm:

- Trực ban công an phờng, xã: 43%. - Lực lợng cảnh sát 113: 35%. - Trực ban công an cấp huyện: 12%. - Trực ban công an tỉnh: 6%.

- Phòng CSĐT TP về TTXH: 4%.

Số liệu khảo sát trên cho thấy: lực lợng đầu tiên tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm cớp tài sản nhiều nhất là công an cấp phờng, xã và cảnh sát 113. Trong khi đó, lực lợng CSĐT TP về TTXH là lực lợng nghiệp vụ chuyên sâu, trực tiếp chịu trách nhiệm điều tra các vụ án cớp tài sản lại rất ít khi tiếp nhận tin báo về tội phạm khi chúng vừa xảy ra, chỉ thỉnh thoảng tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm qua công tác điều tra, khai thác mở rộng án. Thực trạng này là do ngời dân có tâm lý gần gũi với công an cấp phờng, xã nơi họ c ngụ hơn, và do việc điện thoại đến số 113 thuận lợi, dể dàng hơn. Nên khi có tội phạm xảy ra, hai cơ quan này là nơi đầu tiên tiếp nhận tin báo, tố giác nhiều nhất.

Để việc tiếp nhận và xử lý tin báo, tố giác về tội phạm cớp tài sản đợc khoa học. Đồng thời đảm bảo chế độ thông tin báo cáo nhanh chóng, kịp thời phục vụ cho hoạt động điều tra vụ án tiếp theo của các cơ quan chức năng, Ban giám đốc công an tỉnh Tiền Giang qui định nh sau:

* Về các nội dung cần ghi nhận:

- Họ tên, năm sinh, địa chỉ ngời báo tin. Ngời báo tin là bị hại hay ngời làm chứng. Nếu là ngời làm chứng thì phát hiện vụ cớp tài sản trong hoàn cảnh nào?

- Ngời bị hại có ảnh hởng gì đến tính mạng, sức khỏe không? - Tài sản bị mất là gì? Trị giá bao nhiêu?

- Thủ phạm gây án gồm bao nhiêu tên? Sử dụng công cụ, phơng tiện gì gây án? Hớng tẩu thoát?

* Về chế độ thông tin, báo cáo:

- Đối với công an cấp phờng, xã: khi tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm cớp tài sản thì nhanh chóng cử lực lợng đến nơi xảy ra vụ án, bảo vệ hiện trờng, nắm tình hình rồi báo ngay về chỉ huy công an cấp huyện để chỉ đạo các đội nghiệp vụ tham gia. Nếu đối tợng phạm tội bị bắt quả tang thì lập biên bản, sơ bộ ghi lời khai ngời bị hại, ngời làm chứng. Sau đó chuyển giao toàn bộ hồ sơ cho Đội CSĐT TP về TTXH để báo cáo PC14.

- Đối với lực lợng cảnh sát 113: khi tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm cớp tài sản thì nhanh chóng triển khai lực lợng đến ngay hiện trờng để giải quyết nóng theo chức năng. Đồng thời, báo ngay cho công an cấp phờng, xã nơi vụ án xảy ra để phối hợp giải quyết. Sau đó, công an cấp phờng, xã sẽ lập hồ sơ ban đầu, chuyển giao cho Đội CSĐT TP về TTXH để báo cáo PC14 nh trờng hợp trên.

- Đối với trực ban công an cấp tỉnh, huyện: khi tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm cớp tài sản thì nhanh chóng báo cáo chỉ huy trực để chỉ đạo. Đồng thời thông báo ngay cho công an cấp phờng, xã nơi vụ án xảy ra để thực hiện các mặt công tác theo qui trình.

- Đối với lực lợng CSĐT TP về TTXH: khi trực tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm cớp tài sản phải chú ý ghi nhận đầy đủ, nhanh chóng khai thác triệt để mọi thông tin có liên quan về vụ án từ ngời báo tin. Thông báo ngay cho công an cấp phờng, xã nơi vụ án xảy ra để bảo vệ hiện trờng. Tổ chức đoàn khám nghiệm hiện trờng, ngăn chặn hậu quả của tội phạm xảy ra nếu đang còn tiếp diễn; tổ chức cấp cứu nạn nhân trong trờng hợp bị ảnh hởng đến sức khỏe; truy bắt thủ phạm theo dấu vết nóng; truy tìm và ghi lời khai ngời làm chứng; sơ vấn nạn nhân, thủ

phạm trong những trờng hợp cấp bách để phục vụ công tác điều tra tiếp theo tại hiện trờng nhằm thu thập đầy đủ dấu vết, vật chứng của vụ án, truy bắt đối tợng đồng phạm...

2.2.3.2 Phát hiện tội phạm cớp tài sản thông qua việc sử dụng các biện pháp nghiệp vụ

- Phát hiện tội phạm cớp tài sản thông qua công tác su tra hình sự

Su tra là một trong những biện pháp nghiệp vụ cơ bản của ngành công an nói chung và lực lợng CSĐT TP về TTXH nói riêng. Thực hiện tốt công tác su tra không chỉ có tác dụng trong phòng ngừa tội phạm, mà phục vụ rất nhiều cho hoạt động điều tra, soát xét, sàng lọc đối tợng gây án khi có vụ cớp tài sản xảy ra. Bởi vì các đối tợng hoạt động phạm tội cớp tài sản, đặc biệt là các băng nhóm phạm tội có tổ chức, phần lớn đều là các đối tợng có tiền án, tiền sự, có sự câu kết với nhau trong khi gây án và tiêu thụ tài sản. Vì vậy, chúng có rất nhiều biểu hiện nghi vấn về hành vi, về các mối quan hệ và những bất minh về tài sản. Ngoài ra, do các băng nhóm tội phạm cớp tài sản có tổ chức thờng hoạt động liên tuyến, liên tỉnh, có sự móc nối lẫn nhau giữa những băng nhóm ở địa bàn này với các băng nhóm ở địa bàn khác, nên chúng cũng thờng có những biểu hiện bất minh về mặt thời gian, về sự xuất hiện của những đối tợng lạ mặt ở địa phơng...Những yếu tố trên có ý nghĩa rất nhiều đến việc xác định và lập danh sách đối tợng su tra. Tạo cơ sở để theo dõi, giám sát hoạt động của các đối tợng, nhằm phát hiện những ngời đã, đang và sẽ thực hiện tội phạm. Kịp thời có biện pháp chủ động phòng ngừa, ngăn chặn và điều tra khám phá.

Vì vậy, khi su tra một đối tợng, cần nắm vững các nội dung sau: những đặc điểm về lai lịch đối tợng nh: họ tên, năm sinh, quê quán, nơi c trú...; những hoạt động phạm pháp trong quá khứ và hiện tại của đối tợng; những mối quan hệ gia đình và xã hội; thái độ chính trị và đời sống tâm lý của đối tợng. Nắm chắc đợc những đặc điểm này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để nhận định đối tợng thực hiện

hành vi phạm tội khi có vụ án xảy ra, đồng thời cung cấp thêm thông tin cần thiết phục vụ việc truy bắt, cũng nh đa ra chiến thuật phù hợp khi hỏi cung bị can...Đặc biệt, trong những vụ án cớp tài sản có tổ chức, có nhiều bị can cùng tham gia thực hiện tội phạm, trong khi đó mỗi bị can có hoàn cảnh gia đình khác nhau, có đời sống tâm lý, tình cảm khác nhau. Cho nên nếu chúng ta làm tốt công tác su tra, nắm chắc đợc những yếu tố riêng biệt nêu trên của từng bị can sẽ nhanh chóng cảm hóa đợc họ, làm cho quá trình điều tra, làm rõ toàn bộ nội dung vụ án đợc thuận lợi hơn.

- Phát hiện tội phạm cớp tài sản thông qua công tác xây dựng, sử dụng mạng lới bí mật

Mạng lới bí mật của lực lợng CSND là hệ thống các lực lợng cộng tác viên bí mật, ngoài biên chế của lực lợng CSND, đợc xây dựng và bố trí chặt chẽ, hợp lý theo địa bàn, lĩnh vực hoạt động xã hội, theo tuyến và hệ loại đối tợng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hình sự, bảo vệ trật tự an toàn xã hội.

Trong quá trình tiến hành các hoạt động nghiệp vụ để phòng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm cớp tài sản, đặc biệt là điều tra, khai thác mở rộng những vụ án cớp tài sản có tổ chức, vai trò nòng cốt thuộc về lực lợng trinh sát và điều tra viên. Tuy nhiên để thực hiện tốt nhiệm vụ này cần phải có sự hỗ trợ của mạng lới bí mật để cung cấp thông tin. Đó là lực lợng đặc tình, cơ sở bí mật, cộng tác viên danh dự và hộp th bí mật. Thực tế tại Tiền Giang, việc xây dựng, sử dụng mạng lới bí mật đã góp phần rất lớn vào hiệu quả hoạt động phát hiện, điều tra tội phạm nói chung và điều tra, khám phá những vụ án cớp tài sản có tổ chức nói riêng. Trong đó, lực lợng mà điều tra viên thờng sử dụng nhất là đặc tình lót ổ trong trại tạm giam để tiếp xúc, khai thác thông tin từ những đối tợng bị bắt và đặc tình ngoài xã hội, cài cắm trong các băng, nhóm tội phạm để phục vụ việc truy bắt các đối tợng phạm tội bỏ trốn, những nơi tiêu thụ, cất giấu tài sản, chứng cứ...Hiệu quả mà

mạng lới bí mật đóng góp vào trong công tác phát hiện, điều tra tội phạm cớp tài sản có tổ chức tại Tiền Giang thời gian qua là rất đáng ghi nhận. Đã có nhiều lợt đặc tình, cơ sở bí mật, cộng tác viên danh dự đợc Ban giám đốc công an tỉnh khen thởng, nhiều đặc tình là phạm nhân đang chấp hành án tại trại tạm giam đợc giảm án, đặc xá trớc thời hạn vì có thành tích xuất sắc trong việc khai thác, cung cấp thông tin, phục vụ có hiệu quả cho công tác phát hiện, điều tra tội phạm cớp tài sản có tổ chức.

- Phát hiện tội phạm cớp tài sản thông qua công tác tuần tra, kiểm soát

Đây là biện pháp nghiệp vụ không chỉ riêng lực lợng CSĐT TP về TTXH áp dụng, mà các lực lợng khác trong ngành công an nh: cảnh sát giao thông đờng bộ, cảnh sát giao thông đờng thủy, cảnh sát quản lý hành chính về TTXH, công an ph- ờng, xã...cũng thờng xuyên sử dụng để bảo vệ địa bàn, giữ gìn TTXH tại địa ph- ơng. Tuy nhiên, trong lĩnh vự phòng chống, phát hiện tội phạm cớp tài sản vẫn do lực lợng CSĐT TP về TTXH chủ công. Thời gian qua, trung bình mỗi năm lực lợng CSĐT TP về TTXH công an tỉnh Tiền Giang đã phối hợp với các lực lợng khác trong ngành, tổ chức trên 250 lợt tuần tra, kiểm soát ở những tuyến, địa bàn trọng điểm trong tỉnh. Và đã mang lại hiệu quả rất đáng khích lệ. Ngoài việc trấn áp đợc tội phạm hoạt động, còn bắt quả tang đợc nhiều vụ phạm tội cớp tài sản có tổ chức rất nghiêm trọng, điển hình nh:

Lúc 22 giờ 45 phút ngày 18/5/2006, tại khu đất trống gần sân bóng đá tỉnh Tiền Giang, anh Trần Tuấn Quang, sinh năm 1981 và chị Nguyễn Cẩm Linh, sinh năm 1984, cùng ngụ tại khu phố 3, phờng 6, TP.Mỹ Tho, Tiền Giang đang ngồi tâm sự thì bất ngời có 4 đối tợng dùng dao kề vào cổ khống chế buộc phải đa toàn bộ tài sản mà anh Quang và chị Linh mang theo gồm: 1 xe gắn máy hiệu Yamaha Nouvo, 1 dây chuyền 2,5 chỉ vàng 18kara và 2 điện thoại di động. Sau đó bọn chúng còn có hành vi sàm sỡ với chị Linh. Lợi dụng lúc các đối tợng sơ hở, anh Quang vùng dậy bỏ chạy và truy hô. Lúc này, lực lợng CSĐT TP về TTXH đang phối hợp cùng công

an TP.Mỹ Tho, dân phòng tuần tra gần đó nghe tiếng kêu cứu lập tức đến khu vực hiện trờng bắt quả tang đợc 2 đối tợng gây án, 2 đối tợng bỏ chạy nhng bị bắt lại sau đó cùng toàn bộ vật chứng của vụ án. Quá trình điều tra khai thác mở rộng án xác định đây là băng nhóm phạm tội chuyên nghiệp, các đối tợng gây án đều đã có tiền án, tiền sự. Ngoài vụ phạm tội bị bắt quả tang nh đã nêu bọn chúng còn gây ra 8 vụ cớp tài sản khác với phơng thức, thủ đoạn phạm tội tơng tự, ở những nơi vắng vẻ mà các đôi thanh niên nam nữ thờng hay tâm sự thuộc địa bàn TP.Mỹ Tho, huyện Châu Thành, huyện Chợ Gạo.

Trên đây là những nét đặc trng về thực tế công tác tiếp nhận và xử lý tin báo, tố giác tội phạm cớp tài sản của công an tỉnh Tiền Giang, cũng nh những biện pháp nghiệp vụ mà lực lợng CSĐT TP về TTXH công an tỉnh Tiền Giang tiến hành để phát hiện tội phạm này trong thời gian qua. Tuy nhiên, một giai đoạn rất quan trọng mang tính chất quyết định mà chúng ta cần tìm hiểu trong luận văn này là công tác điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức của lực lợng cảnh sát điều tra công an tỉnh Tiền Giang.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn Tiền Giang (Trang 62 - 68)