Công tác phối hợp lực lợng trong điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn Tiền Giang (Trang 83 - 88)

sản có tổ chức để trao đổi, rút kinh nghiệm cha đợc tiến hành thờng xuyên, do thiếu kinh phí, thời gian và lực lợng vì phải giải quyết các vụ án khác liên tục xảy ra sau đó.

2.2.5. Công tác phối hợp lực lợng trong điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức tổ chức

Khi vụ án cớp tài sản có tổ chức xảy ra, trách nhiệm chính trong việc điều tra làm rõ, xử lý thuộc về cơ quan CSĐT. Trong khi đó, các đối tợng cớp tài sản có tổ chức thờng là những tên lu manh chuyên nghiệp, có tiền án, tiền sự, hoạt động phạm tội trên nhiều địa phơng khác nhau, có nhiều thủ đoạn hết sức tinh vi để che giấu tội phạm và đối phó với cơ quan điều tra. Vì vậy, công tác phối hợp lực lợng trong điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức là đòi hỏi tất yếu. Tại Tiền Giang thời gian quan, công tác phối hợp này chủ yếu thể hiện ở một số mối quan hệ cơ bản sau:

- Phối hợp với lực lợng cảnh sát kỹ thuật hình sự

Theo qui định tại điều 150 Bộ luật tố tụng hình sự, điều tra viên là ngời chủ trì cuộc khám nghiệm tại nơi xảy ra tội phạm, nơi phát hiện tội phạm nhằm phát hiện dấu vết của tội phạm, vật chứng, làm sáng tỏ các tình tiết có liên quan đến vụ

án. Song, trên thực tế việc khám nghiệm hiện trờng chủ yếu do cán bộ cảnh sát kỹ thuật hình sự trực tiếp thực hiện. Việc tiến hành các bớc theo trình tự khoa học, cách thức dò tìm, phát hiện, thu thập bảo quản dấu vết, vật chứng trong quá trình khám nghiệm hiện trờng đòi hỏi kinh nghiệm và trình độ chuyên môn rất cao. Vì vậy, mặc dù điều tra viên là ngời chủ trì cuộc khám nghiệm, nhng phải biết lắng nghe, trao đổi ý kiến với cán bộ kỹ thuật trên tinh thần cùng nêu cao ý thức trách nhiệm để hoàn thành nhiệm vụ chung là tìm ra chứng cứ để chứng minh sự thật của vụ án. Tuyệt đối tránh việc ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Ngoài ra, mối quan hệ phối hợp giữa lực lợng CSĐT và cảnh sát kỹ thuật hình sự còn thể hiện rất nhiều trong công tác trng cầu giám định, để giải quyết một số vấn đề có liên quan đến vụ án trong quá trình điều tra.

Hiện nay, ở Tiền Giang, mối quan hệ phối hợp giữa hai lực lợng này đôi lúc còn hạn chế do nhiều nguyên nhân nh: vai trò chỉ đạo của điều tra viên trong công tác khám nghiệm hiện trờng cha đợc phát huy đúng mức; các phơng tiện, trang thiết bị phục vụ cho công tác khám nghiệm hiện trờng cha đầy đủ, cha hiện đại; trình độ chuyên môn, trình độ khoa học và ý thức trách nhiệm của cán bộ làm công tác khám nghiệm cha cao. Từ đó dẫn đến việc một số dấu vết thủ phạm để lại nhng không phát hiện, không thu thập đợc, hoặc thu thập không đầy đủ, không có giá trị chứng minh tội phạm. Việc trả lời kết quả trng cầu giám định trong một số trờng hợp còn chậm, ảnh hởng đến tiến độ và thời hạn điều tra vụ án.

- Phối hợp giữa lực lợng điều tra viên và lực lợng trinh sát

Khi có vụ án cớp tài sản có tổ chức xảy ra, điều tra viên là ngời trực tiếp chịu trách nhiệm thụ lý điều tra theo tố tụng hình sự. Tuy nhiên, để quá trình điều tra đợc thuận lợi, đòi hỏi phải có sự tham gia phối hợp của lực lợng trinh sát. Nhất là trong các hoạt động sàng lọc, soát xét, xác minh, truy bắt đối tợng gây án. Ngợc lại, khi khám phá các chuyên án cớp tài sản có tổ chức do lực lợng trinh sát xác lập, cũng cần phải có sự tham gia của lực lợng điều tra, để đảm bảo các hoạt động

bắt, khám xét, thu giữ chứng cứ đợc thực hiện đúng theo trình tự pháp luật qui định. Đặc biệt, trong một số chuyên án do lực lợng trinh xác lập, trớc khi khám phá, phải có sự bàn bạc, trao đổi với lực lợng điều tra để thống nhất trong việc chuyển hóa chứng cứ, rút đặc tình, bảo vệ bí mật nghiệp vụ...

Từ khi thực hiện mô hình theo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004, hoạt động phối hợp giữa lực lợng trinh sát và điều tra gắn kết hơn, chặt chẽ hơn vì có sự tập trung, thống nhất chỉ huy. Các hoạt động điều tra, truy bắt, chuyển giao hồ sơ, trao đổi thông tin nghiệp vụ đợc thuận lợi, nhanh chóng, rút ngắn thời gian. Tạo điều kiện cho việc điều tra khai thác mở rộng án. Tuy nhiên, có lúc, có nơi, sự phối hợp này còn một số hạn chế, cha nhịp nhàng, đồng bộ trong một số vấn đề nh: việc trao đổi thông tin với lực lợng điều tra ngay từ đầu trong các chuyên án do lực lợng trinh sát xác lập cha đợc quan tâm đúng mức, vì vậy gây khó khăn trong việc chuyển hóa tài liệu trinh sát thành chứng cứ pháp lý khi khám phá; một số cán bộ trinh sát khi chuyển giao hồ sơ cho lực lợng điều tra có t tởng đã xong nhiệm vụ, không tiếp tục trao đổi phối hợp, nên lực lợng điều tra phải mất thời gian để nghiên cứu lại hồ sơ; đối với lực lợng điều tra viên, sau khi kết thúc điều tra vụ án, không thờng xuyên tổ chức đánh giá tìm ra những nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm để thông báo cho lực lợng trinh sát biết, có kế hoạch phòng ngừa; ở công an cấp huyện, lực lợng CSĐT TP về TTXH thờng thiên về điều tra theo tố tụng, buông lỏng quản lý địa bàn, quản lý đối tợng nên đã làm ảnh hởng không tốt đến công tác điều tra tội phạm cớp tài sản có tổ chức.

- Phối hợp với các lực lợng cảnh sát quản lý hành chính

Qua nghiên cứu các hồ sơ vụ án cớp tài sản có tổ chức xảy ra tại địa bàn tỉnh Tiền Giang 5 năm (2002 - 2006) nhận thấy: lợng lực CSQLHC đã đóng góp rất nhiều trong quá trình điều tra. Các hoạt động phối hợp mà lực lợng CSQLHC đã tiến hành là: phối hợp thực hiện các công tác nghiệp vụ cơ bản, quản lý địa bàn, quản lý đối tợng, quản lý vũ khí, vật liệu nổ; phối hợp tích cực trong việc tiếp

nhận, kiểm tra tin báo, tố giác tội phạm; và đặc biệt là tham gia phối hợp trong cuộc vận động phong trào quần chúng đấu tranh, phòng chống tội phạm nói chung, trong đó có tội phạm cớp tài sản có tổ chức. Số liệu nghiên cứu cho thấy: có đến 18 đối tợng cớp tài sản bị lực lợng CSQLHC phát hiện bắt giữ từ sự thông báo của cơ quan CSĐT.

Tuy nhiên, mối quan hệ phối hợp với lực lợng CSQLHC còn một số hạn chế, gây khó khăn cho hoạt động điều tra nh: công tác quản lý nhân hộ khẩu, những ngời tạm trú, tạm vắng của CSQLHC cha chặt chẽ, có những ngời bỏ địa ph- ơng đi nơi khác, hoặc từ nơi khác đến địa phơng sinh sống nhng công an xã, cảnh sát khu vực không nắm đợc; thiếu kiểm tra thờng xuyên các điểm kinh doanh khách sạn, nhà trọ, dịch vụ cầm đồ, đây là những điểm mà đối tợng phạm tội có thể ẩn náu hoặc tiêu thụ tài sản. Chính vì vậy, khi có vụ án xảy ra, lực lợng CSĐT yêu cầu phối hợp cung cấp thông tin để truy bắt thủ phạm theo dấu vết nóng, nhng đợc cung cấp rất chậm. Một số cán bộ công an cấp phờng, xã, thiếu nghiệp vụ trong việc tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm, không biết cách bảo vệ dấu vết tại hiện trờng khi có vụ án xảy ra...

- Phối hợp với lực lợng cảnh sát giao thông

Trong những vụ án cớp tài sản xảy ra trên các tuyến đờng giao thông, hoặc trên các phơng tiện giao thông, sự tham gia phối hợp của lực lợng CSGT là hết sức cần thiết để chỉ dẫn, phân luồng, bảo vệ cho công tác khám nghiệm hiện trờng. Với chức năng đợc giao, lực lợng CSGT có vai trò rất quan trọng trong công tác phối hợp phòng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm cớp tài sản nh: hỗ trợ chốt chặn, đuổi bắt các đối tợng cớp tài sản đang chạy trốn; phối hợp kiểm tra hành chính các phơng tiện giao thông để truy tìm vật chứng; đặc biệt, qua công tác đăng ký, quản lý phơng tiện giao thông, lực lợng CSGT sẽ hỗ trợ tích cực cho lực lợng điều tra trong việc cung cấp thông tin về phơng tiện giao thông có liên quan trong vụ án nh: đặc điểm phơng tiện,

họ tên, địa chỉ thờng trú của chủ phơng tiện... để phục vụ cho các hoạt động điều tra thuận lợi hơn.

Tuy nhiên, mối quan hệ phối hợp này đôi lúc còn gặp những hạn chế nh: lực lợng CSGT chỉ tiến hành tuần tra, chốt chặn, kiểm tra khi có yêu cầu nên cha phát huy đợc vai trò trong việc phòng ngừa, trấn áp tội phạm; một số trờng hợp lực lợng CSGT tạm giữ phơng tiện là vật chứng trong vụ án nhng thiếu kiểm tra, không thông báo cho cơ quan điều tra biết; không cung cấp thông tin kịp thời về phơng tiện có liên quan đến vụ án khi cơ quan điều tra yêu cầu, nhất là trong các vụ án xảy ra vào đêm khuya, ngoài giờ hành chính.

- Phối hợp với một số lực lợng khác nh: hồ sơ nghiệp vụ, trinh sát ngoại tuyến, kỹ thuật nghiệp vụ, cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ t pháp, trại tạm giam...

Trong quá trình điều tra vụ án cớp tài sản có tổ chức, sự phối hợp hỗ trợ của phòng hồ sơ nghiệp vụ là không thể thiếu. ở giai đoạn điều tra ban đầu, sự phối hợp của phòng hồ sơ thể hiện bằng việc cung cấp danh bản, chỉ bản từ tàng th căn cớc can phạm, phục vụ cho việc so sánh, đối chiếu với dấu vết thu đợc tại hiện trờng để xác định thủ phạm. ở giai đoạn điều tra tiếp theo, Phòng hồ sơ sẽ cung cấp cho cơ quan điều tra những thông tin về nhân thân bị can, tra cứu hồ sơ tiền án, tiền sự, phục vụ công tác điều tra, cũng nh việc xem xét định khung hình phạt trong quá trình truy tố, xét xử vụ án. Thời gian qua, công tác phối hợp giữa hai lực lợng này rất tốt, ngoại trừ một số bị can là ngời ngoài tỉnh, việc tra cứu phải gởi vể cục hồ sơ và công an tỉnh bạn chủ yếu qua đờng công văn, nên kết quả trả lời chậm hơn.

Đối với một số vụ án cớp tài sản có tổ chức nghiêm trọng, phức tạp đòi hỏi có sự tham gia phối hợp của một số lực lợng khác nh: trinh sát ngoại tuyến để theo dõi đối tợng; kỹ thuật nghiệp vụ để định vị, xác minh các mối quan hệ của đối tợng qua điện thoại; cảnh sát bảo vệ và hổ trợ t pháp để bảo

vệ hiện trờng, dẫn giải đối tợng; trại tạm giam để giam, giữ đối tợng, bố trí đặc tình trại giam. Khi cơ quan điều tra có yêu cầu sẽ đợc đáp ứng. Tuy nhiên, về mặt hành chính, những lực lợng này không thuộc Phòng CSĐT TP về TTXH, nên phải có thủ tục đề xuất thông qua Ban giám đốc công an tỉnh, vì vậy hạn chế một phần về thời gian. Hơn nữa, do ph ơng tiện, trang thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ cha thật sự hiện đại, nên một số yêu cầu của cơ quan điều tra không thực hiện đợc, hoặc thực hiện đợc nhng không đảo bảo chất lợng, không kịp thời.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn Tiền Giang (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w