Nhận xét đánh giá chung về công tác phát hiện, điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn Tiền Giang (Trang 88 - 94)

cớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Trong 5 năm từ 2002 - 2006, tại địa bàn tỉnh Tiền Giang xảy ra tổng cộng 161 vụ án cớp tài sản có tổ chức, trong đó số vụ đã đợc điều tra làm rõ là 117 vụ, với 433 đối tợng bị bắt giữ, chiếm tỉ lệ 72,67%. Còn lại 44 vụ phải ra quyết định tạm đình chỉ điều tra vụ án, vì hết thời hạn điều tra mà cha chứng minh đợc thủ phạm, chiếm tỉ lệ 27,33%. Tuy nhiên, một điều rất đáng lo ngại ở đây là tỉ lệ điều tra khám phá thành công các vụ án cớp tài sản có tổ chức hàng năm đang có chiều hớng giảm. Nếu nh năm 2003, tỉ lệ điều tra khám phá thành công là 80,65%, thì đến năm 2004 còn 75,86% và năm 2006 chỉ còn 71,05%. So với một số loại tội phạm khác nh: Trộm cắp tài sản, cớp giật tài sản... thì tỉ lệ điều tra khám phá thành công các vụ án cớp tài sản có tổ chức đạt tỉ lệ khá cao, nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Điều đó xuất phát từ những u điểm và hạn chế sau:

2.2.6.1 Về u điểm

- Từ khi công an tỉnh Tiền Giang triển khai thực hiện mô hình Cơ quan cảnh sát điều tra theo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 đã tạo ra đợc sự gắn kết chặt chẽ giữa lực lợng trinh sát và điều tra viên trong suốt quá trình điều tra vụ án, ngay từ giai đoạn phòng ngừa, phát hiện, khám phá đến điều tra làm rõ, đề nghị truy tố. Vì có sự tập trung, thống nhất trong công tác lãnh đạo, chỉ huy, nâng cao

sức mạnh tập thể trong công tác đấu tranh chống tội phạm, đặc biệt là các tội phạm nghiêm trọng, phức tạp nh cớp tài sản có tổ chức.

- Việc triển khai thực hiện Đề án 3 về công tác phòng, chống tội phạm có tổ chức, tội phạm nguy hiểm và tội phạm có tính quốc tế đợc Ban giám đốc công an tỉnh Tiền Giang quan tâm lãnh đạo . Nhiều chơng trình cụ thể của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phơng, các đoàn thể, tổ chức xã hội trong việc tham gia phối hợp phòng ngừa, kéo giảm tỉ lệ phạm pháp hình sự đợc tiến hành thờng xuyên, đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác điều tra, triệt phá các băng nhóm tội phạm cớp tài sản có tổ chức.

- Công tác đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho lực lợng điều tra, trinh sát đợc chú trọng, trình độ chuyên môn, bản lĩnh nghề nghiệp của cán bộ chiến sĩ ngày càng đợc nâng lên, nhiều đồng chí có kinh nghiệm đợc giao thụ lý điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức, làm cho chất lợng công tác điều tra đối với loại án này luôn đạt hiệu quả. Nhiều cán bộ trinh sát làm tốt công tác nghiệp vụ cơ bản, quản lý địa bàn, quản lý đối tợng, đã cung cấp nhiều thông tin có giá trị phục vụ công tác điều tra.

- Các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy từ Ban giám đốc đến các Phòng nghiệp vụ, Công an cấp huyện, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, quan tâm chỉ đạo sâu sát khi có vụ án cớp tài sản có tổ chức xảy ra, tạo mối quan hệ gắn kết trong và ngoài lực lợng thành một mặt trận vững chắc trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm.

- Công tác phối hợp giữa các lực lợng chuyên trách ngày càng đi vào nề nếp, có qui chế và qui định trách nhiệm rõ ràng, không còn mang nhiều cảm tính cá nhân nhng trớc đây.

- Công tác tiếp nhận và xử lý tin báo, tố giác tội phạm; khám nghiệm hiện trờng; lập kế hoạch điều tra; bắt, khám xét; lấy lời khai ngời làm chứng, ngời bị hại; hỏi cung bị can; trng cầu giám định, kết thúc điều tra...ngày càng nề nếp, có

bài bản, đúng qui trình theo qui định của pháp luật đã góp phần nâng cao chất lợng công tác điều tra tội phạm cớp tài sản có tổ chức.

- Qua các cuộc họp sơ kết, tổng kết khi kết thúc điều tra vụ án cớp tài sản có tổ chức, với sự tham gia của tất cả các lực lợng có liên quan, đã rút ra nhiều kinh nghiệm và bài học quí báu, phục vụ cho việc điều tra các vụ án xảy ra sau đó đạt hiệu quả cao hơn.

2.2.6.2. Về những tồn tại, hạn chế

- Những qui định mới về việc bổ nhiệm điều tra viên đòi hỏi tiêu chuẩn, điều kiện cao hơn, chặt chẽ hơn, nên một số điều tra viên phải đa đi đào tạo bổ sung, trong khi đó một số cán bộ mới tốt nghiệp đại học cần phải đợi đủ thời gian theo qui định mới đợc bổ nhiệm. Vì vậy, đã gây ra tình trạng thiếu điều tra viên, một điều tra viên phải thụ lý cùng một lúc nhiều vụ án, nên chất lợng hoạt động điều tra cha cao, tiến độ điều tra chậm.

- Biên chế lực lợng của Phòng và các Đội CSĐT TP về TTXH còn thiếu, trình đội nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ cha đồng đều đã gây ra tình trạng quá tải. Một số đơn vị địa phơng án xảy ra nhiều nên chủ yếu tập trung điều tra theo tố tụng, các mặt công tác nghiệp vụ cơ bản cha đợc chú trọng đúng mức, mạng lới bí mật cha đợc xây dựng, bồi dỡng thờng xuyên, nên không đáp ứng đợc yêu cầu khi có vụ án xảy ra.

- Công tác tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm, bảo vệ hiện trờng của Công an cấp phờng, xã đôi lúc còn lúng túng, làm cho các thông tin đợc ghi nhận không đầy đủ, dấu vết của tội phạm để lại không còn nguyên vẹn, ảnh hởng tiêu cực đến các bớc điều tra tiếp theo.

- Việc trang bị các phơng tiện kỹ thuật phục vụ công tác khám nghiệm hiện trờng, giám định còn thiếu thốn, lạc hậu nên một số dấu vết của tội phạm không đ- ợc phát hiện, thu giữ, giám định kịp thời để phục vụ công tác điều tra.

- Công tác phối hợp phòng chống tội phạm với các lực lợng khác đôi lúc cha nhịp nhàng. Lực lợng CSQLHC cha thật sự làm tốt công tác quản lý tạm trú, tạm vắng, cha phát động mạnh mẽ phong trào quần chúng tham gia đấu tranh, tố giác tội phạm. Công tác tuần tra, kiểm soát của lực lợng CSGT chỉ chú trọng việc phát hiện, xử lý các lỗi vi phạm giao thông, cha chú ý phát hiện tội phạm hình sự. Những đoạn đờng ít xe cộ qua lại không đợc xem trọng, vì vậy tội phạm cớp tài sản thờng lợi dụng những điểm này để gây án.

2.2.6.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

- Do các băng nhóm tội phạm cớp tài sản có tổ chức ngày càng có nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt. Thậm chí bọn chúng còn tìm hiểu đến cả các hoạt động nghiệp vụ của lực lợng công an để tìm ra biện pháp che giấu tội phạm, đối phó với cơ quan điều tra.

- Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh phòng chống, tố giác tội phạm cha đợc phát động rộng rãi, ý thức của một bộ phận nhân dân cha cao, còn tâm lý e dè khi cộng tác với cơ quan công an, vì sợ bị trả thù. Nhất làm đối với những ngời làm chứng trong các vụ án cớp tài sản có tổ chức. Bên cạnh đó, chế độ bảo vệ nhân chứng, cũng nh chính sách đãi ngộ với ngời có công trong việc đấu tranh, tố giác tội phạm cha đợc quan tâm đúng mức, nên không tạo đợc động lực để thúc đẩy phong trào quần chúng tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm phát triển mạnh mẽ.

- Các mặt công tác nghiệp vụ cơ bản nh: su tra, xác minh hiềm nghi, xác lập và đấu tranh chuyên án trinh sát, công tác xây dựng và sử dụng mạng lới bí mật ch- a thờng xuyên, liên tục. Nên cha phát huy hết thế mạnh của các biện pháp này trong việc hô( trợ phát hiện, điều tra làm rõ tội phạm cớp tài sản.

- Công tác tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm, khám nghiệm hiện tr- ờng, vạch kế hoạch điều tra... thực hiện cha đúng qui trình, nguyên tắc theo qui định. Tinh thần trách nhiệm của cán bộ tham gia điều tra cha cao, còn đùn đẩy

trách nhiệm cho nhau, hoặc có làm nhng không làm đến nơi, đến chốn. Đặc biệt là lúc chuyển tiếp hồ sơ giữa giai đoạn phá án, điều tra ban đầu của lực lợng trinh sát và giai đoạn điều tra theo tố tụng của điều tra viên.

- Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, chỉ huy đôi lúc cha thật sự th- ờng xuyên, sâu sát, để kịp thời sửa chữa những sai sót trong quá trình điều tra, có định hớng cho các hoạt động điều tra tiếp theo. Trong một số vụ án, chỉ huy phó mặc cho điều tra viên tự quyết định trong các hoạt động điều tra cụ thể mà không kiểm tra xem kết quả ra sao.

- Biên chế lực lợng CSĐT TP về TTXH còn thiếu, trình độ không đồng đều. Trong khi đó, án xảy ra nhiều, kinh phí điều tra cấp không đủ, các công cụ, phơng tiện phục vụ chiến đấu, bảo vệ cán bộ chiến sĩ còn lạc hậu... đã làm hạn chế rất nhiều đến hoạt động điều tra.

- Sự phối hợp quản lý đối tợng hình sự tại địa bàn, tạo công ăn việc làm, tạo mối quan hệ lành mạnh, xóa bỏ mặc cảm cho những ngời lầm lỗi cha đợc các cấp chính quyền, đoàn thể xã hội quan tâm đúng mức để góp phần phòng ngừa tội phạm. Khi có vụ án xảy ra thì xem đó thuộc về trách nhiệm của ngành công an, của lực lợng CSĐT, không chủ động cung cấp thông tin, vì vậy đã làm khó khăn hơn cho quá trình điều tra làm rõ vụ án.

Những nguyên nhân cơ bản trên đã làm giảm hiệu quả công tác phát hiện, điều tra tội phạm cớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, cần có biện pháp để khắc phục trong thời gian tới.

Kết luận chơng 2

Trong chơng này, luận văn đã tiến hành nghiên cứu thực trạng tội phạm cớp tài sản có tổ chức và hoạt động phát hiện, điều tra khám phá tội phạm này của lực lợng CSĐT Công an tỉnh Tiền Giang từ năm 2002->2006. Qua đó cho thấy, các vụ

án cớp tài sản có tổ chức xảy ra trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ngày càng nhiều, với thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt và táo bạo hơn, gây ra hậu quả thiệt hại nghiêm trọng hơn.

Trong chơng này, luận văn cũng đã đi sâu nghiên cứu những thủ thuật, chiến thuận, phơng pháp điều tra làm rõ đối với các vụ án cớp tài sản có tổ chức xảy ra tại Tiền Giang thời gian qua. Trong đó có những u điểm, đồng thời cũng còn rất nhiều hạn chế, thiếu sót. Qua việc nghiên cứu này, giúp chúng ta có những tri thức tổng quát về hoạt động phát hiện, điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức của lực lợng CSĐT Công an tỉnh Tiền Giang.

Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát thực tiễn, trong chơng này, luận văn cũng chỉ ra những hạn chế, thiếu sót trong quá trình điều tra khám phá các vụ án cớp tài sản có tổ chức tại Tiền Giang và nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót đó, làm cơ sở để đề ra những giải pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra khám phá đối với những vụ án này ở chơng sau.

Chơng 3

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn Tiền Giang (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w