Cộng ựồng cư dân Tỉnh Vĩnh Long bao gồm 03 Dân tộc anh em Kinh Ờ Hoa Ờ Khơme trong ựó dân tộc Kinh chiếm trên 80%, là một cộng ựồng trẻ mới ựược hình thành và phát triển chủ yếu từ hơn 300 năm nay. Quá trình hình thành và phát triển của cộng ựồng dân cư vùng châu thổ (vốn xuất thân là những lưu dân nghèo khổ từ Miền xứ Quảng, xứ Thuận hóa và châu thổ Sông Hồng, những nhóm người Hoa chạy trốn khỏi sự ựàn áp của nhà ThanhẦ ) gắn liền với quá trình khẩn hoang, phục hóa một vùng ựất trẻ vốn nguyên thủy là vùng sinh thái ngập nước với phù sa màu mỡ ựược bồi ựắp hàng năm, nguồn lợi thủy hải sản phong phú, ựiều kiện khắ hậu thuận lợi Ầ ựã tạo nên một nét văn hóa ựặc trưng của con người và xã hội nơi ựây.
Người dân Vĩnh Long nói riêng và đBSCL nói chung không ngại khó, ngại khổ với tắnh cách phóng khoáng, cởi mở và lạc quan yêu ựời, nhanh nhạy với cái mới, cái hiện ựại, dễ dàng tiếp thu và ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào ựời sống lao ựộng SXKD hàng ngày.
Tỉnh Vĩnh Long có diện tắch 1.479 km2 là tỉnh có diện tắch nhỏ, xếp thứ 9/10 tỉnh thuộc vùng 8 với dân số 1.048.124 người (ước ựến 31/12/2007) xếp thứ 7/10 tỉnh thuộc vùng 8, chiếm tỷ lệ khoảng 1,2% dân số cả nước. Cơ cấu Dân số phân bổ theo khu vực thành thị là 11,69% tương ứng mật ựộ 2.576 người/km2 khu vực nông thôn là 88,31% tương ứng mật ựộ 650 người/km2.
Tháp dân số Vĩnh Long phân bố như sau: độ tuổi ựến 14 tuổi có hơn 200.000 người chiếm 20% , từ 15 Ờ 24 tuổi có hơn 250.000 người chiếm 25%, từ 25 ựến 44 tuổi có hơn 450.000 người chiếm 42% và trên 45 tuổi có hơn 100.000 người chiếm 13% dân số. Cũng như các tỉnh khác thuộc vùng đBSCL trình ựộ dân trắ ựược xếp vào loại thấp nhất trên toàn quốc, thấp hơn cả vùng Tây Nguyên và Tây Bắc. Tập quán thói quen làm việc, sinh họat vẫn chưa thóat ra khỏi trạng thái một xã hội nông nghiệp. Nếp suy nghĩ, hướng tư duy và khả năng nhận thức của xã hội nói chung vẫn còn hằn sâu vết tắch của người nông dân. Xu hướng cục
bộ, bản vị ựịa phương không phải là không có trong tâm thức và hành ựộng của một số nơi, một số lĩnh vực nhất ựịnh.