Trung −ơng (ủy ban Dân tộc).

Một phần của tài liệu 246084 (Trang 64 - 66)

1. Các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế về thực trạng về chất lợng và số lợng công chức. lợng và số lợng công chức.

a.Công tác cải cách hành chính.

Tiếp tục rà soát lại chức năng, nhiệm vụ và quy chế làm việc của các đơn vị quản lý nhà n−ớc trực thuộc ủy ban theo h−ớng cải cách hành chính, trên cơ sở đó điều chỉnh lại nhiệm vụ cho các đơn vị một cách hợp lý, tránh tình trạng trùng lắp hoặc bỏ sót.

b. Xác định chính xác số biên chế.

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đã đ−ợc điều chỉnh hợp lý để xác định rõ biên chế của từng đơn vị.

c.Bố trí, sắp xếp lại công chức.

Căn cứ vào số biên chế của các đơn vị đã đ−ợc Bộ tr−ởng, Chủ nhiệm ủy ban quyết định căn cứ vào tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức chuyên môn, nghiệp vụ để sắp xếp lại số công chức tr−ớc đây ch−a đ−ợc bố trí hợp lý theo đúng chuyên môn đã đ−ợc đào tạo hoặc có ph−ơng án cử đi đào tạo, bồi d−ỡng sau đó bố trí, sắp xếp lại cho hợp lý.

d. Tuyển dụng thông qua hình thức thi tuyển, tiếp nhận công chức.

Tiếp tục tuyển dụng thông qua hình thức thi tuyển công chức, tiếp nhận công chức đang công tác tại các Bộ, ngành, các địa ph−ơng về công tác tại các đơn vị quản lý nhà n−ớc trực thuộc ủy ban Dân tộc (theo quy chế tiếp nhận công chức), bảo đảm cơ cấu đội ngũ công chức, cơ cấu ngạch chuyen viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên và cán sự và cơ cấu thành phần dân tộc hợp lý. Tăng c−ờng công chức là dân tộc Dao, dân tộc Gialai, Êđê, Chăm, H’Mông. Từng b−ớc trẻ hóa đội ngũ công chức (bao gồm công chức lãnh đạo và công chức chuyên môn, nghiệp vụ).

e.Công tác quy hoạch cán bộ.

Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ để làm cơ sở đào tạo, bồi d−ỡng công chức bảo đảm cho công chức đ−ợc quy hoạch hội đủ các điều kiện và tiêu chuẩn theo quy định. Đồng thời căn cứ vào vị trí và nhu cầu công tác của từng chức danh lãnh đạo cụ thể để xem xét, bổ nhiệm. Ưu tiên công chức trẻ có triển vọng phát triển, bảo đảm cơ cấu công chức lãnh đạo về giới (nam, nữ), cơ cấu thành phần dân tộc, chú ý công chức lãnh đạo là ng−ời dân tộc thiểu số.

f. Hoàn chỉnh nội dung giáo trình đào tạo, bồi d−ỡng.

Hoàn chỉnh nội dung giáo trình hoặc tập bài giảng về nghiệp vụ công tác dân tộc để đào tạo, bồi d−ỡng công chức, viên chức làm công tác dân tộc từ Trung −ơng đến địa ph−ơng. Đặc biệt là các bài tập xử lý tình huống sát với thực tế th−ờng diễn ra ở các vùng dân tộc và miền núi.

g. Tăng c−ờng công tác đào tạo, bồi d−ỡng công chức, viên chức về lý luận chính trị, quản lý nhà n−ớc, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính, đại học và chính trị, quản lý nhà n−ớc, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính, đại học và trên đại học theo đúng chuyên ngành thông qua các hình thức phù hợp chính quy, tại

chức, ngắn hạn, dài hạn. Đặc biệt là công tác đào tạo (thời gian từ 1,5 tháng đến 02 tháng); bồi d−ỡng thời gian từ 10 đến 15 ngày về nghiệp vụ công tác dân tộc và tiếng dân tộc thiểu số cho công chức. Đặc biệt là các nghiệp vụ công tác dân tộc và tiếng dân tộc thiểu số.

Đây là điều kiện tiên quyết đối với tất cả công chức, là cơ sở để quy hoạch đội ngũ cán bộ, bổ nhiệm, thi nâng ngạch, chuyển ngạch, xét thành tích thi đua, nâng bậc l−ơng tr−ớc thời hạn và nâng bậc l−ơng th−ờng xuyên.

Để đạt đ−ợc yêu cầu trên, công tác đào tạo, bồi d−ỡng công chức phải đ−ợc xây dựng một cách khoa học, đảm bảo số l−ợng công chức tham gia đào tạo, bồi duỡng hợp lý nhằm vừa đảm bảo thời gian học tập và hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn đ−ợc giao. Tránh tình trạng cử công chức đi học ào ạt mà không tính đến thời gian để hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn đ−ợc giao.

h. Định kỳ sơ kết 6 tháng và 1 năm về công tác đào tạo, bồi d−ỡng để rút ra đ−ợc những mặt làm đ−ợc, ch−a làm đ−ợc nh− về nội dung hệ thống giáo trình, đ−ợc những mặt làm đ−ợc, ch−a làm đ−ợc nh− về nội dung hệ thống giáo trình, ph−ơng pháp giảng dạy, thăm quan thực tế, tổ chức lớp học để từ đó rút ra đ−ợc những kinh nghiệm cho những khóa học tiếp theo đạt hiểu quả cao hơn, chất l−ợng hơn.

2. Các kiến nghị:

Để đề tài khoa học này áp dụng vào thực tế có tính khả thi cao, Ban Chủ nhiệm đề tài đề xuất một số kiến nghị sau:

a. Về tiêu chuẩn chức danh đối với công chức lãnh đạo làm công tác dân tộc ở TW: TW:

+ Đối với tiêu chuẩn chức danh Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc.

Đề nghị Ban tổ chức TW và Bộ Nội vụ nghiên cứu và báo cáo Ban Bí th− TW Đảng, Thủ t−ớng Chính phủ xem xét, quyết định để Uỷ ban Dân tộc có cơ sở tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi d−ỡng, tiêu chuẩn hoá, quy hoạch các chức danh này.

+ Đối với tiêu chuẩn chức danh cấp phòng và t−ơng đ−ơng, cấp vụ và t−ơng đ−ơng đề nghị Ban Cán sự Đảng uỷ Uỷ ban Dân tộc, lãnh đạo Uỷ ban Dân tộc chỉ đạo Vụ Tổ chức Cán bộ nghiên cứu, bổ sung thêm các tiêu chuẩn cho phù hợp với tình hình thực tế của Uỷ ban Dân tộc.

b. Về tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với công chức làm công tác dân tộc ở TW (không giữ chức vụ lãnh đạo). (không giữ chức vụ lãnh đạo).

Đề nghị lãnh đạo Uỷ ban Dân tộc giao cho Vụ Tổ chức Cán bộ, Uỷ ban Dân tộc phối hợp với Vụ Công chức - Viên chức, Bộ Nội vụ hoàn chỉnh để báo cáo lãnh đạo Uỷ ban Dân tộc, lãnh đạo Bộ Nội vụ xem xét, quyết định tiêu chuẩn nghiệp vụ chung (cơ bản) đối với 4 ngạch công chức làm công tác dân tộc: Chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự để làm cơ sở đào tạo, bồi d−ỡng, tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch đội ngũ công chức, xây dựng đội ngũ công chức có đầy đủ phẩm chất và năng lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, y tế, văn hoá, giáo dục, công nghiệp hóa, hiện đại hoá các vùng dân tộc và miền núi.

c. Cần có kế hoạch luân chuyển công chức đến công tác tại vùng dân tộc về miền núi để có thời gian tiếp cận với thực tế ở vùng dân tộc và miền núi. miền núi để có thời gian tiếp cận với thực tế ở vùng dân tộc và miền núi.

d. Nâng cao các kỹ năng tổng hợp, phân tích, xử lý các tình huống xảy ra tại các điểm nóng nói riêng và vùng dân tộc và miền núi nói chung; bảo đảm an ninh, chính trị ở các địa bàn dân tộc và miền núi.

Hoàn chỉnh nội dung giáo trình hoặc tập bài giảng về nghiệp vụ công tác dân tộc để đào tạo, bồi d−ỡng công chức, viên chức làm công tác dân tộc từ Trung −ơng đến địa ph−ơng. Đặc biệt là các bài tập xử lý tình huống sát với thực tế th−ờng diễn ra ở các vùng dân tộc và miền núi.

Một phần của tài liệu 246084 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)