6. Kết cấu đề tài
2.3.1. Giới thiệu về Co.opMart
2.3. 2.3.
2.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHUỖI SIÊU THỊ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHUỖI SIÊU THỊ NG KINH DOANH CỦA CHUỖI SIÊU THỊ NG KINH DOANH CỦA CHUỖI SIÊU THỊ CO.OPMART:
CO.OPMART:CO.OPMART: CO.OPMART: 2.3
2.32.3
2.3.1. Giới thiệu về Co.opMart.1. Giới thiệu về Co.opMart.1. Giới thiệu về Co.opMart.1. Giới thiệu về Co.opMart::::
- Chuỗi siêu thị Co.opMart trực thuộc Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co-op).
- Lịch sử hình thành Saigon Co.op:
+ Giai đoạn khởi nghiệp: từ năm 1989 – 1991:
Sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế đất nước chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa.
Mơ hình kinh tế Hợp tác xã (HTX) kiểu cũ thật sự khĩ khăn và lâm vào tình thế khủng hoảng phải giải thể hàng loạt. Trong bối cảnh như thế, ngày 12/5/1989 Uûy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cĩ chủ trương chuyển đổi
Ban Quản lý HTX Mua Bán thành phố trở thành Liên hiệp HTX Thương mại thành phố Hồ Chí Minh – Saigon Co-op với 2 chức năng trực tiếp kinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX.
+ Giai đoạn nắm bắt cơ hội phát triển: từ năm 1992 – 1997:
Saigon Co-op đã liên doanh liên kết với các cơng ty nước ngồi để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển của mình. Là một trong số ít đơn vị cĩ giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp của thành phố, hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, xác lập uy tín, vị thế của Saigon Co- op trên thị trường trong và ngồi nước. Sự kiện nổi bật trong giai đoạn này là sự ra đời siêu thị đầu tiên của hệ thống Co.opMart là Co.opMart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996 với sự giúp đỡ của các phong trào Hợp tác xã quốc tế từ Nhật, Singapore và Thụy Điển. Từ đấy loại hình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển của thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng đường mới của Saigon Co-op.
+ Giai đoạn khẳng định và phát triển: từ năm 1998 đến nay:
Luật HTX ra đời tháng 01/1997 mà Saigon Co-op là mẫu HTX điển hình minh chứng sống động về sự cần thiết, tính hiệu quả của loại hình kinh tế HTX, gĩp phần tạo ra thuận lợi mới cho phong trào HTX trên cả nước phát triển.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bán lẻ theo đúng chức năng, lãnh đạo Saigon Co-op dành thời gian nghiên cứu học tập kinh nghiệm của hệ thống siêu thị KF (Thụy Điển), NTUC Fair Price (Singapore), Co-op (Nhật Bản) để tạo ra một hệ thống siêu thị mang nét đặc trưng của phương thức HTX tại thành phố Hồ Chí Minh và Việt Nam.
Năm 1998 Saigon Co-op đã tái cấu trúc về tổ chức và nhân sự, tập trung mọi nguồn lực của mình để đầu tư mạnh cho cơng tác bán lẻ. Các siêu thị
Co.opMart lần lượt ra đời đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng: hình thức chuỗi siêu thị mang thương hiệu Co.opMart.
2. 2.2.
2.3333.2. Tì.2. Tì.2. Tì.2. Tình hình hoạt động kinh doanhnh hình hoạt động kinh doanhnh hình hoạt động kinh doanh:::: nh hình hoạt động kinh doanh
Tính đến 11/2009, hệ thống Co.opMart cĩ 41 siêu thị bao gồm 20 Co.opMart ở thành phố Hồ Chí Minh và 21 Co.opMart tại các tỉnh.
Ra đời đầu tiên vào năm 1996 với một siêu thị, đến nay hơn mười năm hoạt động, siêu thị Co.opMart đã phát triển mạng lưới của mình lên con số 40 tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Nam và Nam trung bộ. Phát triển nhanh nhất là vào năm 2007, tăng 11 siêu thị so với năm 2006 đưa số siêu thị lên 28 cái trong năm đĩ. Đây là thời điểm Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO và sẽ mở cửa hồn tồn thị trường bán lẻ trong 2 năm tới, để chuẩn bị cho mình trước khi các đại gia bán lẻ vào Việt Nam, Saigon Co-op đã đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới siêu thị của mình.
Lượng khách hàng của Co.opMart đều tăng qua các năm nhờ vào uy tín và thương hiệu đã xây dựng được. Năm 2008, lượng khách hàng đến mua sắm tại Co.opMart đã tăng 20% so với năm 2007.
41 41 41 41 35 35 35 35 28 28 28 28 17 17 17 17 13 13 13 13 13 13 13 13 12 12 12 12 8888 8888 6666 5555 3333 2222 1111 1996 19961996 1996 1998199819981998 2000200020002000 2002200220022002 2004200420042004 2006200620062006 2008200820082008
Nguồn: Saigon Co-op Đồ thị
Đồ thị Đồ thị
Khách hàng của Co.opMart chủ yếu là nữ (chiếm 84%) tập trung ở giới trẻ và trung niên, cụ thể: độ tuổi dưới 20 chiếm 4%, từ 20-30 tuổi chiếm 38%, từ 31-40 chiếm 28%, từ 41-50 chiếm 19% và trên 50 chiếm 11%.
Cùng với việc mở rộng mạng lưới, doanh thu của hệ thống Co.opMart cũng tăng qua các năm như sau:
4% 38% 28% 19% 11% < 20 20-30 31-40 41-50 > 50 Đồ thị Đồ thị Đồ thị
Đồ thị 2.2: Cơ cấu tuổi của khách hàng 2.2: Cơ cấu tuổi của khách hàng 2.2: Cơ cấu tuổi của khách hàng 2.2: Cơ cấu tuổi của khách hàng Co.opMartCo.opMartCo.opMartCo.opMart Nguồn: Saigon Co-op
Triệu U Triệu U Triệu U Triệu USD
Nguồn: Saigon Co-op
$0 $400 Doanh số $29.1 $38.8 $54.7 $68.5 $102.4 $135.0 $168.7 $248.6 $370.4 Tỷ lệ (%) 33.33%40.98%25.23%49.49%31.84%24.96%47.36%49.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Đồ thị Đồ thị Đồ thị
Năm 2007 và 2008 với nhiều biến động của nền kinh tế thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng, tình hình lạm phát, khủng hoảng kinh tế tồn cầu, tỷ lệ tăng trưởng của chuỗi siêu thị Co.opMart vẫn đạt 47,36% vào năm 2007 và 49% năm 2008. Mức tăng trưởng này cĩ bao gồm yếu tố tăng giá, nhưng vẫn cĩ thể thấy được đây là sự nỗ lực rất lớn của Saigon Co-op cũng như chuỗi siêu thị Co.opMart trong giao đoạn khĩ khăn. Tính đến tháng 06/2009, doanh thu của chuỗi siêu thị Co.opMart đạt khoảng 233 triệu USD.
Những thành tích đạt được:
- Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu châu Á Thái Bình Dương do tạp chí Retail Asia bình chọn và đạt giải vàng Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam (2004-2009).
- Thương hiệu Việt được yêu thích nhất do báo Sài Gịn Giải Phĩng tổ chức bình chọn (2005-2006-2007-2008).
- Giải vàng “Thượng Đỉnh Chất Lượng Quốc Tế”: về những thành tích đạt được trong chất lượng, khả năng lãnh đạo, cơng nghệ và sự sáng tạo do Tổ chức sáng tạo Thương mại Quốc tế (BID) trao tặng năm 2008.
- Dịch vụ được người tiêu dùng hài lịng nhất do báo Sài Gịn Tiếp Thị tổ chức bình chọn năm 2008.
- Dịch vụ Việt Nam chất lượng cao do báo Sài Gịn Tiếp Thị trao giải năm 2007.
- Top 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam do tổ chức UNDP bình chọn năm 2007.
- Giải vàng chất lượng châu Aâu: Saigon Co-op nhận giải vàng chất lượng châu Aâu do tổ chức Business Initiative Directions trao tặng năm 2007.
Kế hoạch phát triển:
- Kế hoạch doanh thu năm 2009: 8.650 tỷ đồng tương đương với khoảng 486 triệu USD.
- Kế hoạch mở rộng mạng lưới: kế hoạch trung bình mỗi năm tăng thêm 10-12 siêu thị. Mục tiêu đặt ra đến năm 2015 sẽ đạt đến con số 100 siêu thị gồm siêu thị, đại siêu thị và trung tâm mua sắm.
KẾT LUẬN KẾT LUẬNKẾT LUẬN
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2:::: CHƯƠNG 2
Chương 2 đã nêu một cách tổng quát về thị trường bán lẻ thế giới, thơng tin về những quốc gia cĩ thị trường bán lẻ hấp dẫn và tiềm năng nhất hiện nay: đứng đầu là Aán Độ, thứ hai là Nga và thứ ba là Trung Quốc. Các tập đồn bán lẻ thế giới được Supermarket News phối hợp với cơng ty Planet Retail xếp hạng dựa vào doanh thu: tập đồn bán lẻ Wal-Mart của Mỹ vẫn ở vị trí dẫn đầu, tiếp theo là tập đồn Carrefour của Pháp và xếp thứ ba là Tesco của Anh.
Qua chương này, chúng ta cĩ thể thấy được mức độ tăng trưởng của thị trường bán lẻ Việt Nam tăng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2007 và 2008. Tuy nhiên, mức tăng này đạt được là do yếu tố tăng giá tác động vào trong thời kỳ lạm phát. Năm 2009, Việt Nam đã tụt 5 bậc và xếp vị trí thứ 6 trong bảng xếp hạng các quốc gia cĩ thị trường bán lẻ hấp dẫn và tiềm năng nhất thế giới của A.T.Kearney. Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn được đánh giá là tiềm năng trong lĩnh vực bán lẻ với dân số đơng và trẻ, xu hướng mua sắm ở các kênh phân phối hiện đại ngày càng tăng.
Mặc dù cũng chịu ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, chuỗi siêu thị Co.opMart vẫn đạt được mức tăng trưởng 49% trong năm 2008 và mở rộng mạng lưới kinh doanh với 41 siêu thị ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh. Dự kiến đến năm 2015, con số này sẽ tăng lên 100 siêu thị.
Trên cơ sở mơ hình lý thuyết và thực trạng kinh doanh của chuỗi siêu thị Co.opMart, chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu để xây dựng thang đo và kiểm định sự phù hợp của mơ hình lý thuyết với thơng tin thị trường.
CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 3 nhằm mục đích giới thiệu thiệu phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng các thang đo lường những khái niệm nghiên cứu và kiểm định mơ hình lý thuyết cùng các giả thuyết đã đề ra trong chương 1. Chương này bao gồm 2 phần chính: (1) Thiết kế nghiên cứu, trong đĩ trình bày chi tiết qui trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu; (2) Xây dựng thang đo, trình bày các thang đo lường những khái niệm nghiên cứu.
3.1. 3.1. 3.1.
3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 3.1.1. 3.1.1.
3.1.1. 3.1.1.
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng.
Trong phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả đã sử dụng kỹ thuật thảo luận nhĩm. Từ kết quả của thảo luận nhĩm, thang đo nháp ban đầu sẽ được điều chỉnh và bổ sung thành thang đo chính thức cho phù hợp với việc đo lường giá trị khách hàng đối với dịch vụ siêu thị tại Việt Nam.
Địa điểm nghiên cứu là khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng nghiên cứu là nam và nữ, ở độ tuổi từ 20 đến 40 - đây là độ tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số khách hàng mua sắm tại hệ thống siêu thị Co.opMart - và những khách hàng này thường đi mua sắm tại hệ thống siêu thị Co.opMart (1 lần/tháng trở lên). Quá trình thảo luận nhĩm dựa vào dàn bài thảo luận nhĩm được chuẩn bị sẵn (xem Phụ lục 2) để thu thập thơng tin. Kích thước mẫu là 10 người được chia thành hai nhĩm: nhĩm một là nam gồm 5 người và nhĩm 2 là nữ gồm 5 người.
Nghiên cứu định lượng kiểm định lại thang đo và mơ hình lý thuyết thơng qua hai kỹ thuật chính: phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA.
Nghiên cứu này cũng được tiến hành tại thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng nghiên cứu là khách hàng cĩ đi mua sắm tại hệ thống siêu thị Co.opMart. Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu định mức với hai thuộc tính kiểm sốt – giới tính và độ tuổi (dựa vào cơ cấu giới tính và độ tuổi của khách hàng hiện tại của hệ thống siêu thị Co.opMart). Kích thước mẫu dự tính là n = 300.
Bảng 3.1: Cơ cấu giới tính trong mẫu nghiên cứu Bảng 3.1: Cơ cấu giới tính trong mẫu nghiên cứuBảng 3.1: Cơ cấu giới tính trong mẫu nghiên cứu Bảng 3.1: Cơ cấu giới tính trong mẫu nghiên cứu
Giới tính Giới tính Giới tính
Giới tính Tỷ lệTỷ lệ Tỷ lệTỷ lệ Số lượng mẫuSố lượng mẫuSố lượng mẫuSố lượng mẫu
Nam 16% 48 Nữ 84% 252 Tổng cộng Tổng cộng Tổng cộng Tổng cộng 100%100%100%100% 300300 300300 Bảng 3. Bảng 3.Bảng 3.
Bảng 3.2222: Cơ cấu : Cơ cấu : Cơ cấu tuổi: Cơ cấu tuổituổituổi trong mẫu nghiên cứu trong mẫu nghiên cứu trong mẫu nghiên cứu trong mẫu nghiên cứu
Tuổi TuổiTuổi
Tuổi Tỷ lệTỷ lệTỷ lệTỷ lệ Số lượng mẫuSố lượng mẫuSố lượng mẫuSố lượng mẫu
Dưới 20 4% 12 20 - 30 38% 114 31 - 40 28% 84 41 - 50 19% 57 Trên 50 11% 33 Tổng cộng Tổng cộng Tổng cộng Tổng cộng 100100 100100 300300 300300
Phương pháp thu thập thơng tin được sử dụng trong nghiên cứu này là phỏng vấn trực tiếp theo bảng câu hỏi chi tiết đã được soạn sẵn (xem Phụ lục 3). Bảng câu hỏi đầu tiên cĩ cấu trúc được thiết kế dựa trên các khái niệm nghiên cứu và các biến đo lường. Sau đĩ được bổ sung và hiệu chỉnh thơng qua nghiên cứu định tính. Để đạt được n = 300, 320 bảng câu hỏi được phỏng vấn. Sau khi thu thập và kiểm tra, 20 bảng bị loại do trả lời khơng đủ thơng tin hoặc thơng tin
trả lời khơng hợp lý. Cuối cùng 300 bảng câu hỏi hồn tất được sử dụng. Dữ liệu được nhập và làm sạch thơng qua phần mềm SPSS 15.0.
3.1.2. 3.1.2.3.1.2.
3.1.2. Qui trình nghiên cứu:Qui trình nghiên cứu: Qui trình nghiên cứu:Qui trình nghiên cứu:
Qui trình nghiên cứu được trình bày trong hình 3.1 và tiến độ nghiên cứu thực hiện được trình bày trong Bảng 3.3:
Bảng 3.3: Tiến độ thực hiện nghiên cứu Bảng 3.3: Tiến độ thực hiện nghiên cứuBảng 3.3: Tiến độ thực hiện nghiên cứu Bảng 3.3: Tiến độ thực hiện nghiên cứu
Bước Bước Bước
Bước nghiên cứunghiên cứunghiên cứunghiên cứu Dạng Dạng Dạng Dạng Phương Phương Phương Phương pháppháppháppháp Kỹ thuật Kỹ thuậtKỹ thuậtKỹ thuật Thời gianThời gian Thời gianThời gian thực hiệnthực hiện thực hiệnthực hiệnSố người Số người Số người Số người Địa điểmĐịa điểm Địa điểmĐịa điểm
1 Sơ bộ Định tính Thảo luận
nhĩm 05-06/09/09 01 TP.HCM 2 Chính thức Định lượng Phỏng vấn trực tiếp 10/09/09 – 05/10/09 08 TP.HCM Thang đo chính thức Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận
Lý thuyết về giá trị cảm nhận, mối quan hệ giữa giá trị cảm nhận,
sự hài lịng và ý định hành vi khách hàng; mơ hình Thang đo nháp
Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tínhNghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính
Thảo luận nhĩm Nghiên cứu định Nghiên cứu định Nghiên cứu định Nghiên cứu định lượnglượnglượnglượng
(n=300) Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha
- Loại các biến cĩ hệ số tương quan biến – tổng nhỏ
- Kiểm tra hệ số alpha Phân tích nhân tố
Phân tích nhân tốPhân tích nhân tố Phân tích nhân tố
EFA
- Loại các biến cĩ trọng số EFA nhỏ - Kiểm tra yếu tố trích được
- Kiểm tra phương sai trích được
Phân tích hồi quy