6. Kết cấu đề tài
3.2.7. Thang đo sự thỏa mãn khách hàng
3.23.2
3.2.6. Thang đo giá trị .6. Thang đo giá trị .6. Thang đo giá trị .6. Thang đo giá trị cảm nhận cảm nhận cảm nhận tổng quát cảm nhận tổng quát tổng quát tổng quát của khách hàngcủa khách hàngcủa khách hàngcủa khách hàng::::
Giá trị cảm nhận tổng quát của khách hàng được ký hiệu là CV. Thang đo này được xây dựng dựa vào thang đo của Gallarza và Saura (2006) và kết quả của nghiên cứu định tính, gồm ba biến quan sát được ký hiệu từ CV1 đến CV3 (xem bảng 3.8)
Bảng 3.9 Bảng 3.9Bảng 3.9
Bảng 3.9: Thang đo giá trị : Thang đo giá trị : Thang đo giá trị cảm nhận : Thang đo giá trị cảm nhận cảm nhận tổng quát cảm nhận tổng quát củatổng quát tổng quát củacủacủakhách hàng khách hàng khách hàng khách hàng
Ký hiệu biến Ký hiệu biến Ký hiệu biến
Ký hiệu biến Biến quan sátBiến quan sátBiến quan sátBiến quan sát
CV1 Tơi cảm thấy giá trị nhận được từ siêu thị là cao CV2 Những gì tơi nhận được khi đi siêu thị cao hơn so với những gì tơi bỏ ra CV3 Siêu thị đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của tơi. 3.2
3.23.2
3.2.7. Thang đo sự thỏa mãn khách hàng:.7. Thang đo sự thỏa mãn khách hàng:.7. Thang đo sự thỏa mãn khách hàng:.7. Thang đo sự thỏa mãn khách hàng:
Sự thỏa mãn của khách hàng khi đi siêu thị được ký hiệu là SA. Như đã trình bày trong chương 2, giá trị cảm nhận của khách hàng và sự thỏa mãn của
khách hàng cĩ tác động lên ý định hành vi của khách hàng với giả thuyết, khách hàng càng thỏa mãn khi đi siêu thị thì họ sẽ càng cĩ những ý định hành vi tích cực đối với siêu thị đĩ. Thang đo này dựa trên thang đo của Cronin et al. (2000) và gồm ba biến quan sát (yếu tố “siêu thị này là chính xác những gì tơi cần”, khách hàng cho rằng trùng lắp với ý “Siêu thị đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của tơi”, do đĩ yếu tố này được loại ra khỏi thang đo sự thỏa mãn khách hàng; yếu tố “Tơi cảm thấy hài lịng khi đi siêu thị này” được thêm vào). Ba biến quan sát được ký hiệu từ SA1 đến SA3 (xem bảng 3.9)
Bảng 3. Bảng 3. Bảng 3.
Bảng 3.10101010: Thang đo sự thỏa mãn khách hàng: Thang đo sự thỏa mãn khách hàng: Thang đo sự thỏa mãn khách hàng: Thang đo sự thỏa mãn khách hàng
Ký hiệu biến Ký hiệu biến Ký hiệu biến
Ký hiệu biến Biến quan sátBiến quan sátBiến quan sátBiến quan sát
SA1 Lựa chọn mua sắm tại siêu thị này là lựa chọn sáng suốt SA2 Tơi đã đúng khi mua sắm tại siêu thị này SA3 Tơi cảm thấy hài lịng khi đi siêu thị này
3.2 3.23.2
3.2.8. Thang đo .8. Thang đo .8. Thang đo .8. Thang đo ý định hành vi khách hàng:ý định hành vi khách hàng:ý định hành vi khách hàng:ý định hành vi khách hàng:
Ý định hành vi của khách hàng được ký hiệu là BI. Ý định hành vi là những gì khách hàng dự định sẽ cĩ những hành động tích cực hay nĩi tốt về dịch vụ. Ý định hành vi bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố cảm nhận của khách hàng về giá trị nhận được và sự thỏa mãn của khách hàng. Thang đo ý định hành vi khách hàng được xây dựng dựa vào thang đo của Petrick (2004b) và Zeithaml et al. (1996) và thơng tin thu thập từ thảo luận nhĩm. Thang đo này gồm ba biến quan sát được ký hiệu từ BI1 đến BI3 (xem bảng 3.10).
Bảng 3.11 Bảng 3.11 Bảng 3.11
Bảng 3.11: Thang đo ý định hành vi khách hàng: Thang đo ý định hành vi khách hàng: Thang đo ý định hành vi khách hàng: Thang đo ý định hành vi khách hàng
Ký hiệu biến Ký hiệu biếnKý hiệu biến
Ký hiệu biến Biến quan sáBiến quan sátttt Biến quan sáBiến quan sá
BI1 Khi đi siêu thị, thì siêu thị này là lựa chọn đầu tiên của tơi BI2 Tơi sẽ nĩi tốt về siêu thị này với người khác
BI3 Tơi sẽ khuyên bạn bè và người thân mua sắm tại siêu thị này
KẾT LUẬN KẾT LUẬNKẾT LUẬN
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3:::: CHƯƠNG 3
Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để xây dựng, đánh giá thang đo các khái niệm và mơ hình lý thuyết. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ là một nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhĩm và nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lượng sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp với kích thước mẫu là n = 300, đối tượng cĩ đi mua sắm tại hệ thống siêu thị Co.opMart khu vực thành phố Hồ Chí Minh, được lựa chọn dựa định mức với hai thuộc tính kiểm sốt là giới tính và độ tuổi
Sau kết quả thu thập được từ quá trình nghiên cứu định tính trên cơ sở của các nghiên cứu trước, thang đo lường các khái niệm nghiên cứu đã được xây dựng để phục vụ cho nghiên cứu chính thức. Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp phân tích thơng tin và kết quả nghiên cứu, bao gồm đánh giá lại thang đo, kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết.
CHƯƠNG 4:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Với thang đo đã được xây dựng trong chương 3, chương 4 sẽ kiểm định lại để tinh lọc và đánh giá độ tin cậy của thang đo này. Đồng thời, trên cơ sở thang đo đã được tinh lọc, chương 4 cũng sẽ kiểm định lại mơ hình lý thuyết đã được xây dựng trong chương 1 và thảo luận về các kết quả nghiên cứu.
Chương 4 bao gồm 4 phần chính: (2) Trình bày những thơng tin về mẫu nghiên cứu; (2) Đánh giá thang đo, trong đĩ trình bày phương pháp kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và tinh lọc thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA; (3) Kiểm định mơ hình và những giả thuyết của mơ hình nghiên cứu giá trị cảm nhận và ý định hành vi của khách hàng tại siêu thị Co.opMart bằng phân tích hồi quy bội; (4) Thảo luận về các kết quả thu thập được.
4. 4. 4.
4.1111. THƠNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU:. THƠNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU:. THƠNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU:. THƠNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU:
Như đã trình bày trong chương 3, mẫu nghiên cứu trong đề tài này được chọn dựa vào cơ cấu tuổi và giới tính của khách hàng hiện tại của hệ thống siêu thị Co.opMart. Cụ thể là cĩ 5 mức lứa tuổi: dưới 20 tuổi (chiếm 4% - 12 mẫu), từ 20-30 tuổi (chiếm 38% - 114 mẫu), từ 31-40 tuổi (chiếm 28% - 84 mẫu), từ 41-50 tuổi (chiếm 19% - 57 mẫu) và trên 50 (chiếm 11% - 33 mẫu). Về giới tính thì nam cĩ số lượng mẫu là 48 chiếm 16% và nữ là 252 mẫu chiếm 84%.
Nghề nghiệp: nghề nghiệp của mẫu chiếm đa số là nhân viên văn phịng, kế đến là sinh viên/học sinh, buơn bán và cuối cùng là nội trợ. Chi tiết được thể hiện qua bảng 4.1:
Bảng 4.1: Nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu Bảng 4.1: Nghề nghiệp của mẫu nghiên cứuBảng 4.1: Nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu Bảng 4.1: Nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu
Nghề nghiệp Nghề nghiệpNghề nghiệp
Nghề nghiệp Tần suấtTần suấtTần suấtTần suất Tỷ lệ (%)Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%)Tỷ lệ (%)
Nhân viên văn phịng 170 56.7
Sinh viên/Học sinh 81 27.0
Nội trợ 17 5.7 Buơn bán 32 10.7 Tổng cộng: Tổng cộng: Tổng cộng: Tổng cộng: 300300300300 100.0100.0100.0100.0
Thu nhập: thu nhập của mẫu nghiên cứu phổ biến là dưới 2,5 triệu đồng/tháng, được minh họa qua bảng 4.2:
Bảng 4.2: Thu nhập của mẫu nghie Bảng 4.2: Thu nhập của mẫu nghieBảng 4.2: Thu nhập của mẫu nghie Bảng 4.2: Thu nhập của mẫu nghiên cứuân cứuân cứu ân cứu
Thu nhập Thu nhập Thu nhập
Thu nhập Tần suấtTần suấtTần suấtTần suất Tỷ lệ (%)Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%)Tỷ lệ (%)
Dưới 2,5 triệu 109 36.3 Từ 2,5 triệu - < 5 triệu 94 31.3 Từ 5 triệu - < 10 triệu 69 23.0 Trên 10 triệu 28 9.3 Tổng cộng: Tổng cộng:Tổng cộng: Tổng cộng: 300300300300 100.0100.0 100.0100.0
Mức độ thường xuyên đi siêu thị của mẫu nghiên cứu đa số là đi từ 1-3 lần một tháng, kế tiếp là 1-7 lần trong một tuần và cuối cùng là trên một tháng đi 1 lần (xem bảng 4.3).
Bảng 4.3: Mức độ thường xuyên đi siêu thị của mẫu nghiên cứu Bảng 4.3: Mức độ thường xuyên đi siêu thị của mẫu nghiên cứuBảng 4.3: Mức độ thường xuyên đi siêu thị của mẫu nghiên cứu Bảng 4.3: Mức độ thường xuyên đi siêu thị của mẫu nghiên cứu
Mức độ thường xuyên Mức độ thường xuyên Mức độ thường xuyên Mức độ thường xuyên Tần sốTần số Tần sốTần số Tỷ lệ (%)Tỷ lệ (%)Tỷ lệ (%)Tỷ lệ (%) 1 - 7 lần / tuần 93 31.0 1 - 3 lần / tháng 170 56.7 Trên 1 tháng đi một lần 37 12.3 Tổng cộng Tổng cộng Tổng cộng Tổng cộng:::: 300300300300 100.0100.0100.0100.0
4.2 4.24.2
4.2. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO:. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO:. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO:. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO: 4. 4.
4.4.
4.2222.1. .1. .1. .1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s AlphaĐánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s AlphaĐánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha:::: Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các biến quan sát trong thang đo tương quan với nhau. Bởi vì chúng ta đo lường một khái niệm bằng một tập các biến quan sát bao phủ tồn bộ nội dung của khái niệm, vì vậy chúng phải cĩ mối quan hệ với nhau rất cao. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng cĩ nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên cũng cĩ thể chấp nhận được (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995)17 nhưng nếu Cronbach’s Alpha quá cao (> 0,95) thì thang đo cũng khơng tốt vì các biến đo lường gần như là một (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007, trang 45).
4.2 4.2 4.2
4.2.1.1. Cronbach’s Alpha cho thang đo giá trị cảm nhận của khách hàng:.1.1. Cronbach’s Alpha cho thang đo giá trị cảm nhận của khách hàng:.1.1. Cronbach’s Alpha cho thang đo giá trị cảm nhận của khách hàng: .1.1. Cronbach’s Alpha cho thang đo giá trị cảm nhận của khách hàng:
Kết quả Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo giá trị cảm nhận của khách hàng được trình bày trong bảng 4a phụ lục 4. Các thành phần của thang đo giá trị cảm nhận của khách hàng đều cĩ hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên và cĩ hệ số tương quan biến – tổng trên 0,35. Cụ thể là Cronbach’s Alpha của “Giá cả” là 0,80. Trong đĩ nếu loại biến quan sát PR3 (giá cả ổn định) ra khỏi thang đo giá cả thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng lên 0,82. Tuy nhiên, vì biến này cĩ hệ số tương quan biến – tổng đạt yêu cầu (0,397) nên vẫn được đưa vào để sử dụng cho phân tích nhân tố EFA. Cronbach’s Alpha của thang đo “Chất lượng” khá thấp nhưng vẫn ở mức chấp nhận được là 0,65; của “Giá cả hành vi” là 0,78; của “Danh tiếng” là 0,87 và của “Phản ứng cảm xúc” là 0,84.
17 Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS – Tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức.
4.2 4.24.2
4.2.1.2. Cronbach’s Al.1.2. Cronbach’s Al.1.2. Cronbach’s Alpha cho thang đo ý định hành vi .1.2. Cronbach’s Alpha cho thang đo ý định hành vi pha cho thang đo ý định hành vi pha cho thang đo ý định hành vi của của của của khách hàngkhách hàngkhách hàngkhách hàng::::
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo ý định hành vi khách hàng cũng được thể hiện trong bảng 4a phụ lục 4.
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần trong thang đo ý định hành vi của khách hàng đều trên 0,8 và cĩ hệ số tương quan biến – tổng cao dao động từ 0,66 đến 0,83. Cụ thể Cronbach’s Alpha của thang đo “Giá trị cảm nhận tổng quát của khách hàng” là 0,86, của “Sự thỏa mãn của khách hàng” là 0,84 và của “Ý định hành vi” là 0,89. Tất cả các biến quan sát trong ba thang đo này nếu bị loại đều sẽ làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo bị giảm xuống.
Như vậy độ tin cậy của thang đo này tương đối cao, thang đo sẽ được sử dụng để thực hiện phân tích nhân tố EFA.
4. 4. 4.
4.2222.2..2..2..2. Đánh giá thang đo bằng phân Đánh giá thang đo bằng phân Đánh giá thang đo bằng phân Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tốtích nhân tốtích nhân tốtích nhân tố khám phá (EFA) khám phá (EFA) khám phá (EFA) khám phá (EFA)::::
Trong phân tích EFA, tiêu chuẩn để chọn các biến là các biến phải cĩ hệ số tải nhân tố trên 0,40 (Hair & ctg, 1998) và thang đo đạt yêu cầu khi tổng phương sai trích thấp nhất là 50% (Gerbing & Anderson, 1988).
4.2 4.2 4.2
4.2.2.1. EFA cho thang đo giá trị cảm nhận của khách hàng:.2.1. EFA cho thang đo giá trị cảm nhận của khách hàng:.2.1. EFA cho thang đo giá trị cảm nhận của khách hàng: .2.1. EFA cho thang đo giá trị cảm nhận của khách hàng:
Kết quả Cronbach’s Alpha cho thấy các thang đo của thành phần giá trị cảm nhận của khách hàng đạt thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy alpha. Vì vậy các biến quan sát của thang đo này được tiếp tục đánh giá bằng phân tích EFA. Quá trình phân tích được dựa trên ma trận tương quan của các biến này.
Để cĩ thể áp dụng được phân tích nhân tố thì các biến phải cĩ liên hệ với nhau bằng cách sử dụng Bartlett’s test of sphericity để kiểm định giả thuyết khơng (H0) là các biến khơng cĩ tương quan với nhau trong tổng thể. Đại lượng này cĩ giá trị càng lớn thì ta càng cĩ nhiều khả năng bác bỏ giả thuyết khơng này. Bên cạnh đĩ, để phân tích nhân tố, người ta cịn dựa vào chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy) là một chỉ số dùng để xem
xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0,5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp18.
Theo kết quả từ bảng KMO và Bartlett’s Test (xem bảng 4b phụ lục 4), thì chỉ số KMO khá cao (0,87) và Sig của Bartlett’s test nhỏ hơn 0,05 (0,000). Điều này cĩ kết luận phân tích nhân tố cho các biến của thang đo giá trị cảm nhận khách hàng là thích hợp.
Từ bảng kết quả phương sai giải thích (xem bảng 4c phụ lục 4), ta cĩ thể thấy năm yếu tố đầu tiên cĩ eigenvalue lớn hơn 1 và phương sai trích được là 59,58%. Đây là kết quả chấp nhận được. Tuy nhiên, trong bảng kết quả các thành phần đã xoay (xem bảng 4d phụ lục 4), biến BP6 (mua sắm tại siêu thị ít tốn thời gian) thuộc thành phần giá cả hành vi cĩ tương quan mạnh đối với cả hai thành phần là giá cả hành vi (BP) và phản ứng cảm xúc (ER) do đĩ biến BP6 sẽ bị loại ra khỏi thang đo. Biến BP7 (tiện lợi khi mua sắm tại siêu thị) khi xây dựng thang đo thuộc thành phần giá cả hành vi, nhưng từ bảng kết quả các thành phần đã xoay, BP7 cĩ hệ số tương quan với thành phần này nhỏ nhưng lại cĩ tương quan mạnh với thành phần phản ứng cảm xúc (ER). Vì vậy, biến này vẫn được giữ lại trong thang đo nhưng thuộc yếu tố phản ứng cảm xúc.
Từ đĩ, ta thực hiện lại việc phân tích nhân tố cho thang đo sau khi đã loại biến quan sát BP6, cĩ kết quả như sau:
Bảng 4.4 Bảng 4.4 Bảng 4.4
Bảng 4.4: Kết quả KMO và Bartlett’s test sau khi loại biến BP6: Kết quả KMO và Bartlett’s test sau khi loại biến BP6: Kết quả KMO và Bartlett’s test sau khi loại biến BP6 : Kết quả KMO và Bartlett’s test sau khi loại biến BP6
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .867
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3210.783 Df 253 Sig. .000
18Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS – Tập 2, Nhà xuất bản