6. Kết cấu đề tài
2.2.1. Thị trường bán lẻ thế giới
2.2.2.2.
2.2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ:TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ:TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ:2.2.1. 2.2.1.
2.2.1.2.2.1.
2.2.1. Thị trường bán lẻ thế giới Thị trường bán lẻ thế giới:::: Thị trường bán lẻ thế giới Thị trường bán lẻ thế giới
Trong hai năm vừa qua, nền kinh tế thế giới đã gặp nhiều khĩ khăn và ngành kinh doanh bán lẻ cũng khơng ngoại lệ. Các nhà bán lẻ gặp khĩ khăn trong việc mở rộng thị trường, người tiêu dùng thắt chặt tiêu dùng hơn.
Để cĩ thể kiểm sốt rủi ro, các nhà bán lẻ hàng đầu thế giới đã tìm cách cân đối hạn mục đầu tư của mình ở cả những thị trường đã phát triển và đang phát triển. Để giúp họ làm được điều này, tập đồn tư vấn A.T.Kearney đã đưa ra Chỉ số phát triển bán lẻ tồn cầu (GRDI) để xếp hạng 30 quốc gia cĩ thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới. Chúng ta cĩ thể thấy chỉ số phát triển bán lẻ tồn cầu năm 200910 được thể hiện trong bảng 1a phụ lục 1.
GRDI là chỉ số được xây dựng dựa theo thang điểm 100. Thị trường nào cĩ điểm số càng cao cĩ nghĩa là độ hấp dẫn và tiềm năng phát triển của thị trường đĩ càng lớn. GRDI được chia thành bốn nhĩm tiêu chí, trọng số giống nhau là 25% và đều được đánh giá theo thang điểm 100: (1) mức độ rủi ro quốc gia; (2) mức độ hấp dẫn của thị trường; (3) độ bão hịa của thị trường và (4) áp lực thời gian.
- Khu vực châu Á:
Những quốc gia châu Á được đánh giá là đang sớm phục hồi từ cuộc khủng hoảng kinh tế, GDP vẫn tiếp tục tăng ở mức độ vừa phải. Tiêu dùng nội địa vẫn được tập trung hàng đầu và cĩ xu hướng là bán lẻ tiếp tục tăng cao trong
dài hạn. Theo báo cáo của Quỹ tiền tệ quốc tế, nền kinh tế các nước châu Á sẽ phục hồi tốt nhất vào năm 2010.
Qua bảng 1a phụ lục 1, ta cĩ thể thấy Aán Độ đang là quốc gia đứng đầu thế giới về sự hấp dẫn và tiềm năng của thị trường bán lẻ và đây cũng là vị trí của Aán Độ trong ba năm liên tục 2005, 2006, 2007. Mặc dù nền kinh tế tồn cầu đang đi xuống, Aán Độ vẫn duy trì là một trong những quốc gia phát triển nhanh nhất trong khu vực châu Á. Chính phủ đã đưa ra ba gĩi kích thích tài chính kể từ tháng 12 năm 2008 để giữ vững nền kinh tế và dự kiến GDP năm 2009 tăng 7,1%.
Doanh số bán lẻ tăng 40% vào năm 2008 và sụt giảm vào năm 2009, các nhà bán lẻ hàng đầu Aán Độ trì hỗn kế hoạch mở rộng của họ. Tuy nhiên, thị trường bán lẻ Aán Độ vẫn cĩ nhiều hứa hẹn tiềm năng. Số dân thuộc tầng lớp trung lưu ngày càng tăng, họ địi hỏi mơi trường bán lẻ tốt hơn và nhu cầu về việc sử dụng hàng hĩa cĩ nhãn hiệu tồn cầu ngày càng tăng. Các nhà bán lẻ tồn cầu cĩ thể chuyển đổi dần các kênh phân phối truyền thống thành các kênh phân phối bán lẻ hiện đại. Nhìn một cách tổng quát, Aán Độ vẫn là quốc gia cĩ mức độ rủi ro thấp và tiềm năng cao nhất theo GRDI năm nay. Các nhà bán lẻ trên thế giới tiếp tục thâm nhập vào thị trường Aán Độ vào năm 2009. Tập đồn bán lẻ lớn nhất thế giới Wal-Mart đã đặt chân vào quốc gia này, hai tập đồn bán lẻ lớn khác là Carrefour và Tesco cũng đã cĩ kế hoạch thành lập các siêu thị tại thị trường này. Thị trường nơng thơn chiếm 40% thị trường bán lẻ Aán Độ. Người tiêu dùng ở vùng này bắt đầu quan tâm lựa chọn mua những sản phẩm cĩ thương hiệu. Đây là cơ hội hấp dẫn cho các nhà bán lẻ.
Cũng thuộc khu vực châu Á, Trung Quốc là thị trường bán lẻ hấp dẫn và tiềm năng thứ ba trên thế giới. Trung Quốc là một trong vài nước được dự báo là GDP tăng trong năm 2009. Lĩnh vực chính giúp kinh tế Trung Quốc phát triển
trong thập niên qua là xuất khẩu và kinh doanh bất động sản. Để đối phĩ với cuộc khủng hoảng kinh tế, chính phủ Trung Quốc đã đưa ra gĩi kích cầu 586 tỷ USD để thúc đẩy tiêu dùng trong nước và giảm sự trơng cậy vào xuất khẩu. Tiêu dùng trong nước cĩ thể giúp nền kinh tế Trung Quốc phục hồi vì hiện tại, nĩ đĩng gĩp gần 50% cho sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Dấu hiệu cho thấy điều này là khi nền kinh tế Trung Quốc giảm mạnh, doanh thu bán lẻ vẫn tăng 15.2% trong hai tháng đầu năm 2009. Wal-Mart đã thâm nhập vào Trung Quốc vào năm 1996. Tính đến cuối quý 1 năm 2009, Wal-Mart đã mở thêm 23 siêu thị, nâng tổng số siêu thị Wal-Mart tại Trung Quốc lên 140 siêu thị. Carefour vào Trung Quốc vào năm 1995, năm 2008 khai trương 23 siêu thị và số lượng siêu thị hiện tại là 135. Seven - 7, dạng cửa hàng tiện dụng chuyển nhượng lớn nhất thế giới dự kiến sẽ mở bốn cửa hàng tại Thượng Hải vào năm 2009 và 100 cái vào năm 2012. Nhà bán lẻ Aeon cĩ kế hoạch mở hơn 200 siêu thị tại Trung Quốc trong vịng năm năm.
Việt Nam đã rơi từ vị trí dẫn đầu năm ngối xuống vị trí thứ 6 vào năm nay vì chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế. Tình trạng “bong bĩng” của thị trường bất động sản Việt Nam đã ngăn cản hoạt động đầu tư nước ngồi. Cuộc chiến chống lạm phát lại tiếp tục chuyển thành cuộc chiến chống giảm phát. Mặc dù vậy, đây chỉ là những thách thức trong ngắn hạn, về dài hạn, Việt Nam vẫn là một quốc gia đầy tiềm năng.
- Khu vực Đơng và Trung Aâu:
Trong khi cả khu vực đang chịu ảnh hưởng nặng nế của suy thối kinh tế tồn cầu, một số quốc gia thuộc vùng Đơng và Trung Aâu vẫn cịn hấp dẫn đối với các tập đồn bán lẻ tồn cầu. Các quốc gia Slovenia, Latvia, Lithuania và Croatia đã vượt từ tám bậc trở lên trong bảng xếp hạng chỉ số phát triển bán lẻ tồn cầu năm 2009 nhờ vào độ hấp dẫn của thị trường và mức độ rủi ro của quốc
gia thấp, cụ thể là Slovenia và Lithuania tăng 14 bậc, Latvia tăng 8 bậc và Croatia đã xuất hiện trong bảng xếp hạng năm 2009.
Nga đã tăng 1 bậc so với năm 2008 và trở thành quốc gia xếp thứ hai về mức độ hấp dẫn và tiềm năng của thị trường bán lẻ. Doanh số bán lẻ được mong đợi sẽ tăng ở mức 15% mỗi năm trong năm năm tới. Mặc dù những điều kiện hiện tại của Nga đã giảm so với những năm đầu thập niên này, nhưng Nga vẫn là quốc gia đầy tiềm năng trong dài hạn.
- Khu vực Trung Đơng và Bắc Phi:
Vùng Trung Đơng và Bắc Phi đã cĩ những bước tăng trưởng cùng với việc mở ra những cơ hội cho các nhà bán lẻ. Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất đã cĩ một bước nhảy nhiều nhất trong bảng xếp hạng năm nay, từ vị trí thứ 20 năm ngối lên vị trí thứ 4. Điều này là nhờ vào việc duy trì nền kinh tế phát triển bền vững trong suốt thời kỳ suy thối kinh tế. Ả Rập Saudi, một quốc gia đang tiếp tục giành lại tự do và đang cĩ kế hoạch xây dựng những khu vực kinh tế thương mại, đã vượt lên xếp vị trí thứ năm về độ hấp dẫn và tiềm năng bán lẻ của quốc gia.
Ngược lại, ba quốc gia thuộc trong 10 nước đứng đầu vào năm ngối – Ai Cập, Morocco và Thổ Nhĩ Kỳ – đã trượt xuống 10 hạng và hơn nữa vào năm nay.
- Khu vực Mỹ La Tinh:
Khu vực Mỹ La Tinh cũng đang phải chịu những ảnh hưởng bởi cuộc suy thối kinh tế tồn cầu, dẫn đến giá cả hàng hĩa giảm, thắt chặt tín dụng và suy giảm xuất khẩu. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo GDP khu vực này sẽ giảm khoảng 1,5% trong năm 2009.
Tuy nhiên, khơng phải các quốc gia đều chịu ảnh hưởng giống nhau. Brazil và Chile, hai quốc gia xếp hạng cao nhất trong khu vực năm 2009, thì
GDP được dự báo chỉ giảm 1% năm 2009. Hai quốc gia này vẫn hấp dẫn đối với các nhà bán lẻ vì việc chi tiêu cho tiêu dùng của người dân ở đây được mong đợi là vẫn duy trì ổn định.
Mexico cĩ số dân đơng thứ hai trong khu vực sẽ giúp quốc gia này duy trì mức độ hấp dẫn đối với các nhà bán lẻ. Argentina bị tác động nặng nề bởi cuộc khủng hoảng kinh tế và đang phục hồi một cách khĩ khăn, tuy nhiên các cơng ty đang cố gắng về mặt tài chính sẽ là những mục tiêu hấp dẫn.
Dựa vào những chỉ số này, các nhà bán lẻ tồn cầu sẽ cĩ chiến lược mở rộng hoạt động kinh doanh bán lẻ của mình sao cho hiệu quả và giảm thiểu rủi ro nhất.
Căn cứ vào doanh số của các tập đồn bán lẻ thế giới, tạp chí thương mại Supermarket News đã phối hợp với Planet Retail nghiên cứu và đưa ra bảng xếp hạng 25 nhà bán lẻ hàng đầu thế giới vào mỗi năm. (Xem bảng xếp hạng năm 2009 tại bảng 1b phụ lục 1)
Bảng xếp hạng này dựa vào doanh thu năm 2008 của các tập đồn bán lẻ. Tất cả doanh thu bao gồm cả doanh thu của mặt hàng phi thực phẩm bên cạnh thực phẩm và doanh thu được tính bằng đơ la Mỹ (USD) dựa vào tỷ giá trung bình của cả năm.
Bốn tập đồn bán lẻ đứng đầu bảng xếp hạng vẫn khơng cĩ gì thay đổi so với năm 2008.
Đứng đầu là tập đồn bán lẻ khổng lồ Wal-Mart của Mỹ. Hiện nay, Wal- Mart cĩ mặt trên 17 quốc gia với tổng số siêu thị là 7.873 cái. Doanh thu trung bình mỗi năm là 401,2 tỷ USD11.
Tập đồn Carrefour của Pháp xếp vị trí thứ hai với doanh số là 117,3 tỷ USD. Hiện tại Carrefour đã mở rộng hoạt động kinh doanh trên 41 quốc gia trên
thế giới. Số lượng siêu thị là 15.430 cái. Tại khu vực Đơng Nam Á, Carrefour đã thâm nhập vào bốn quốc gia: Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan12.
Vị trí thứ ba là tập đồn bán lẻ của Anh - Tesco. Doanh thu trung bình hằng năm của Tesco đạt 99,7 tỷ USD. Hiện nay, Tesco đã thâm nhập vào 14 quốc gia trên thế giới với số lượng siêu thị là 4.300 cái13.
Vị trí tiếp theo thuộc về tập đồn Metro của Đức. Metro đã cĩ mặt tại 31 quốc gia trên thế giới. Số lượng siêu thị hiện nay là 2.195 cái với doanh thu trung bình là 98,6 tỷ USD/năm14.