6. Kết cấu đề tài
5.2.3. Nhĩm giải pháp về giá
5.2.3.5.2.3.
5.2.3. Nhĩm giải pháp về giá:Nhĩm giải pháp về giá: Nhĩm giải pháp về giá:Nhĩm giải pháp về giá:
Giá cả hiện nay tại hệ thống siêu thị Co.opMart vẫn bị khách hàng đánh giá là chưa thật sự tốt. Để khắc phục vấn đề này, Co.opMart cần thực hiện hai việc: thứ nhất là mua hàng tận gốc và thứ hai là tạo mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp.
- Mua hàng tận gốc: đa số các mặt hàng tại Co.opMart đều được mua tập trung và do bộ phận mua trên cơng ty chủ quản là Saigon Co-op thực hiện. Hiện nay đã cĩ một số mặt hàng đã được cơng ty mua tận gốc: may mặc từ Thái Lan, từ cơng ty thời trang, rau củ Đà Lạt… Việc này cần đẩy mạnh hơn nữa và thực hiện đối với nhiều mặt hàng hơn. Đối với những mặt hàng nơng sản, doanh số bán lớn, cơng ty cĩ thể ký kết hợp đồng đầu tư cho các trang trại hay các hộ nơng dân với việc đảm bảo số lượng đầu ra. Đổi lại, cơng ty sẽ cĩ lợi là được mua giá tận gốc, nguồn hàng ổn định, cĩ thể kiểm sốt được chất lượng. Với mạng lưới ngày càng mở rộng thì thực hiện được việc này sẽ mang lại lợi nhiều cho cơng ty. Đối với những mặt hàng nhập khẩu, hiện nay cơng ty đã cĩ một cơng ty trực thuộc chuyên nhập khẩu hàng về cho hệ thống nên cĩ thể mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất nước ngồi, nhưng hiện tại mặt hàng nhập về chưa nhiều. Cần phải cĩ sự liên kết chặt chẽ giữa hai cơng ty, Co.opMart là nơi tiếp
xúc trực tiếp với khách hàng nên sẽ nắm được nhu cầu khách hàng và cung cấp những thơng tin này cho cơng ty nhập khẩu, hỗ trợ cơng ty này trong việc bán hàng. Cịn cơng ty nhập khẩu phải đảm bảo và chịu trách nhiệm về chất lượng, xuất xứ của hàng hĩa, giá cả cạnh tranh và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
- Tạo mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp: xu hướng của các nhà bán lẻ trên thế giới là chia sẻ thơng tin cho nhà cung cấp. Đối với nhà cung cấp, họ cĩ thể nắm được thơng tin bán hàng của hàng hĩa mình, nhu cầu, xu hướng thay đổi của người tiêu dùng. Và nhờ nắm được thơng tin, nhà cung cấp chủ động chuẩn bị hàng, giao hàng, giảm được chi phí tồn kho và những chi phí khác liên quan. Về phía cơng ty sẽ giảm được chi phí quản lý kho, tránh rủi ro trong tồn kho. Cuối cùng là người tiêu dùng được lợi vì giá bán giảm xuống nhờ cĩ thể giảm được chi phí của cơng ty cũng như của nhà cung cấp. Cơng nghệ hiện nay thường được sử dụng để giải quyết vấn đề này là cơng nghệ CPFR. Đây là chương trình hoạch định hợp tác, dự đốn và bổ sung. Bất lợi của cơng nghệ này là chi phí lắp đặt cao, cơng ty cần phải cĩ sẵn hệ thống điện tốn tốt và điều cần lưu ý khi sử dụng cơng nghệ này là rủi ro trong việc chia sẻ thơng tin với nhà cung cấp. Tuy nhiên, đây là xu hướng trên thế giới nên Co.opMart cũng nên xem xét lắp đặt hệ thống này để giảm được nhiều chi phí từ đĩ cĩ thể giảm giá bán hàng hĩa, tạo được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN CHƯƠNG 5:
Như vậy, dựa trên kết quả nghiên cứu, đề tài đã đưa ra 3 nhĩm giải pháp nhằm làm tăng giá trị cảm nhận của khách hàng tại chuỗi siêu thị Co.opMart:
- Nhĩm giải pháp làm tăng cảm xúc của khách hàng: đây là thành phần quan trọng nhất đối với giá trị cảm nhận và đang bị khách hàng đánh giá thấp nhất trong năm thành phần tác động lên giá trị cảm nhận. Vì vậy nhĩm giải pháp này sẽ được ưu tiên và đầu tư nhiều nhất.
- Nhĩm giải pháp làm tăng danh tiếng của Co.opMart: “Danh tiếng” là thành phần đĩng vai trị quan trọng thứ hai sau “Phản ứng cảm xúc”. Nhĩm giải pháp này được thực hiện để xây dựng được thương hiệu Co.opMart vững mạnh, đưa thương hiệu này phát triển ra nước ngồi và quan trọng là cĩ thể cạnh tranh được với những đối thủ cạnh tranh đặc biệt là các tập đồn bán lẻ nước ngồi.
- Nhĩm giải pháp về giá: là thành phần quan trọng thứ ba đối với giá trị cảm nhận. Nhĩm giải pháp này để tạo ra được giá cả cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh.
KẾT LUẬN KẾT LUẬN KẾT LUẬN KẾT LUẬN
Nghiên cứu này đã đạt được một số kết quả chính sau đây:
- Thứ nhất, dựa trên cơ sở lý thuyết về giá trị cảm nhận của khách hàng và các nghiên cứu trước đây cĩ liên quan đã được cơng bố, nghiên cứu này đã xác định được 5 thành phần tác động lên giá trị cảm nhận của khách hàng tại hệ thống siêu thị Co.opMart: (1) Giá cả; (2) Chất lượng cảm nhận; (3) Giá cả hành vi; (4) Danh tiếng; (5) Phản ứng cảm xúc.
- Thứ hai: kết quả cho thấy, các thành phần này đều tác động cùng chiều lên giá trị cảm nhận của khách hàng. Trong đĩ thành phần phản ứng cảm xúc đĩng vai trị quan trọng nhất đối với giá trị cảm nhận của khách hàng. Tiếp theo là yếu tố danh tiếng của siêu thị xếp vị trí thứ hai trong việc tác động lên giá trị cảm nhận của khách hàng. Sau đĩ là đến giá cả, chất lượng và cuối cùng là giá cả hành vi.
- Thứ ba, theo kết quả nghiên cứu thì giá trị cảm nhận và sự thỏa mãn của khách hàng đều cĩ tác động tích cực lên ý định hành vi của khách hàng. Tuy nhiên, giá trị cảm nhận đĩng vai trị quan trọng hơn so với sự thỏa mãn của khách hàng đối với ý định hành vi của họ.
- Thứ tư: dựa trên kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để làm tăng giá trị cảm nhận của khách hàng khi đi mua sắm tại hệ thống siêu thị Co.opMart. Các nhĩm giải pháp bao gồm nhĩm giải pháp làm tăng cảm xúc cho khách hàng; nhĩm giải pháp làm tăng danh tiếng của Co.opMart; nhĩm giải pháp về giá.
Với những kết quả đạt được như trên, nghiên cứu đã cĩ những đĩng gĩp - Thang đo giá trị cảm nhận của khách hàng tại hệ thống siêu thị Co.opMart được xây dựng dựa trên thang đo SERV-PERVAL, đo lường giá trị
cảm nhận của khách hàng trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ của Petrick (2002). Sau khi đã điều chỉnh, bổ sung, các thang đo đều đạt độ tin cậy. Thang đo này đã đĩng gĩp vào hệ thống thang đo mà đối tượng là khách hàng của loại hình kinh doanh siêu thị. Các nhà nghiên cứu khách hàng trong lĩnh vực siêu thị cĩ thể sử dụng, điều chỉnh, bổ sung các thang đo lường này cho các nghiên cứu của mình.
- Trong nghiên cứu này kiểm định hai mơ hình: mơ hình thứ nhất là các yếu tố tác động vào giá trị cảm nhận của khách hàng; mơ hình thứ hai là tác động của giá trị cảm nhận và sự thỏa mãn của khách hàng lên ý định hành vi của khách hàng.
Kết quả kiểm định cho thấy sự phù hợp của mơ hình lý thuyết với thơng tin thị trường cũng như việc chấp nhận các giả thuyết đưa ra trong nghiên cứu này đã đưa ra một số ý nghĩa thiết thực cho hệ thống siêu thị Co.opMart.
Mơ hình lý thuyết cùng với thang đo đã được kiểm định đĩng gĩp một phần nhỏ cho những nghiên cứu tiếp theo trong kinh doanh bán lẻ. Mơ hình này cũng cĩ thể được sử dụng để nghiên cứu thử nghiệm ở những ngành dịch vụ khác, thị trường khác.
- Kết quả phân tích từ mơ hình thứ hai cho thấy được giá trị cảm nhận đĩng vai trị quan trọng hơn sự thỏa mãn của khách hàng đối với ý định hành vi của khách hàng. Và cũng từ kết quả phân tích của mơ hình thứ nhất, cho thấy tầm quan trọng của các yếu tố đĩ và thực trạng đánh giá của khách hàng đối với các yếu tố này, từ đĩ sẽ đưa ra các giải pháp nhằm làm tăng giá trị cảm nhận của khách hàng tại chuỗi siêu thị Co.opMart.
Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cĩ một số hạn chế:
- Nghiên cứu này chỉ được thực hiện trên 300 khách hàng trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh để đưa ra giải pháp cho tồn hệ thống siêu thị Co.opMart. Khả năng tổng quát hĩa, kết quả của nghiên cứu sẽ cao hơn nếu
nghiên cứu được thực hiện trên khách hàng của tất cả siêu thị Co.opMart đang cĩ. Vì hiện nay, hệ thống siêu thị Co.opMart đã gần như phủ khắp các tỉnh từ miền trung trở vào đến khu vực MeKong và đang mở rộng ra miền Bắc, thĩi quen tiêu dùng của người dân mỗi khu vực mỗi khác, nếu nghiên cứu được như vậy thì giải pháp đưa ra sẽ cụ thể hơn để áp dụng hiệu quả hơn cho siêu thị ở từng khu vực. Và xa hơn nữa, nghiên cứu này cĩ thể được thực hiện cho tồn bộ ngành siêu thị của cả nước Việt Nam và xây dựng được thang đo giá trị cảm nhận của khách hàng đối với ngành siêu thị tại thị trường Việt Nam. Đây là hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.
- Trong nghiên cứu này cĩ mơ hình về ý định hành vi khách hàng. Tuy nhiên nghiên cứu chỉ tập trung xem xét mối quan hệ của giá trị cảm nhận và sự thỏa mãn của khách hàng đối với ý định hành vi nên thang đo ý định hành vi trong nghiên cứu khá đơn giản. Cĩ thể cĩ nhiều yếu tố khác tác động vào ý định hành vi khách hàng đối với việc đi mua sắm tại siêu thị. Như vậy, đây là một hướng nữa cho các nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆTTIẾNG VIỆT TIẾNG VIỆT
1. Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với
SPSS – Tập 1, Nhà xuất bản Hồng Đức.
2. Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với
SPSS – Tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức.
3. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị
trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học
Marketing, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Thành Nhân (2003), Các yếu tố tác động vào sự thỏa mãn của khách hàng và những hàm ý của nĩ đối với hoạt động kinh doanh siêu thị tại TP.Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP.HCM.
6. Nguyễn Thị Nhiễu (2006), Siêu thị – Phương thức kinh doanh bán lẻ hiện
đại ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
7. Trần Thị Huế Chi (2005), Nghiên cứu mức độ thỏa mãn của khách hàng về chất lượng dịch vụ siêu thị của hệ thống siêu thị Co.opMart tại TP.Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP.HCM.
TIẾN TIẾNTIẾN
TIẾNG ANHG ANHG ANH G ANH
1. Adrian Payne & Sue Holt (1999), Diagnosing customer value: a review of
the literature and a framework for relationship value management,
Cranfield University, UK.
2. Butz, H., & Goodstein, L. (1996), “Measuring customer value: gaining the strategic advantage”,Organisational Dynamics, 24(3), 63-77.
3. Dean, A. and Webster, C.M. (2006), “Comparing factors that contribute to value: The case of seniors and shopping”, Australian and New Zealand Marketing Academy Conference, Brisbane, Australia.
4. Husam Mukhtar Ali (2007), Predicting the overall the perceived value of a leisure service: a survey of restaurant patrons in Pretoria, University Pretoria, South Africa.
5. Jillian C. Sweeney, Geoffrey N. Soutar (2001), “Consumer perceived value: The development of a multiple item scale”, Journal of Retailing, 77(2), 203-220
6. K.Douglas Hoffman, John E.G.Bateson (2006), Service Marketing:
Concepts, Strategies & Cases, Thomson South-Western, USA.
7. Michael J. Stahl (1999), Perspectives in total quality; Wiley-Blackwell. 8. Parasuraman, A. (1997), "Reflections on Gaining Competitive Advantage
Through Customer Value", Journal of the Academy of Marketing Science, 25(2), 154-161.
9. Petrick, James F. (2002), “Development of a multi-dimensional scale for measuring the perceived value of a service”, Journal of Leisure Research, 34(2), 119-134.
10.Raquel Sánchez-Fernández and M. Ángeles Iniesta-Bonillo (2007), “The concept of perceived value: a systematic review of the research”,
Marketing Theory, 7(4), 427-451.
11.Robert B. Woodruff & Sarah F.Gardial (1996), Know your customer, new
approaches to understanding customer value and satisfaction, Wiley-
12.Williams, P. & Soutar, G. (2000), “Dimensions of customer value and the tourism experience: an Exploratory Study”, Australian and New Zealand Marketing Academy Conference, Brisbane, Australia.
13.Woodruff, Robert B. (1997), "Customer Value: The Next Source for Competitive Advantage", Journal of the Academy of Marketing Science, 25(2), 139-153. WEBSITE: WEBSITE:WEBSITE: WEBSITE: 1. http://www.atkearney.com/index.php/Publications/at-kearneys-global- retail-development-index.html 2. http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 3. http://moit.gov.vn 4. http://www.saigonco-op.com.vn 5. http://supermarketnews.com/retail_financial/ 6. http://www.vntrades.com/tintuc/modules.php?name=News&file=article&sid=45 906
PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC 1:
THƠNG TIN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ THƠNG TIN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ THƠNG TIN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ THƠNG TIN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ
Bảng 1a:
Bảng 1a: Bảng 1a:
Bảng 1a: Chỉ số phát triển bán lẻ tồn cầu năm 2009Chỉ số phát triển bán lẻ tồn cầu năm 2009Chỉ số phát triển bán lẻ tồn cầu năm 2009Chỉ số phát triển bán lẻ tồn cầu năm 2009
Vị trí Vị tríVị trí Vị trí
2009 20092009
2009 Quốc giaQuốc gia Quốc giaQuốc gia
Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro quốc gia quốc giaquốc gia quốc gia Độ hấp dẫn Độ hấp dẫn Độ hấp dẫn Độ hấp dẫn của thị của thị của thị của thị trường trường trường trường Độ bão hịa Độ bão hịa Độ bão hịa Độ bão hịa của thị của thị của thị của thị trường trường trường trường Aùp lực Aùp lực Aùp lực Aùp lực thời gian thời gianthời gian thời gian Điểm Điểm Điểm Điểm GRDI GRDI GRDI GRDI Vị trí so Vị trí so Vị trí so Vị trí so với năm với năm với năm với năm 2008 2008 2008 2008 1 Aán Độ 54 34 86 97 68 +1 2 Nga 31 58 51 100 60 +1 3 Trung Quốc 62 42 47 74 56 +1
4 Tiểu vương quốc Arap thống nhất 89 66 50 21 56 +16
5 Arap Saudi 70 46 68 39 56 +2 6 Việt Nam 34 16 74 97 55 -5 7 Chile 77 58 51 33 55 +1 8 Brazil 52 60 68 31 53 +1 9 Slovenia 100 64 12 33 52 +14 10 Malaysia 65 47 48 45 51 +3 11 Algeria 17 24 93 70 51 +1 12 Mexico 61 56 49 38 51 -1 13 Latvia 58 67 42 33 50 +8 14 Tunisia 55 37 82 24 49 +4 15 Ai Cập 43 25 91 38 49 -10 16 Lithuania 68 64 29 37 49 +14 17 Ukraine 30 33 46 87 49 0 18 Peru 40 33 81 40 48 -4 19 Morocco 47 27 77 41 48 -13 20 Thổ Nhĩ Kỳ 33 58 67 34 48 -10 21 Bulgari 44 41 48 54 47 -5 22 Indonesia 35 39 75 37 46 -7 23 Romani 49 41 33 58 46 -1 24 Croatia 54 58 13 46 43 N/A 25 Philippines 28 31 76 29 41 +1 26 Thái Lan 50 32 42 34 40 -2 27 Hungary 70 63 0 22 39 N/A 28 Colombia 28 35 61 27 38 -9 29 El Salvador 29 31 71 15 36 N/A 30 Argentina 15 42 56 29 35 -2 Nguồn: A.T.Kearney
Bảng 1b: Bảng 1b:Bảng 1b:
Bảng 1b: Bảng xếp hạng 25 nhà bán lẻ thực phẩm hàng đầu thế giới Bảng xếp hạng 25 nhà bán lẻ thực phẩm hàng đầu thế giới Bảng xếp hạng 25 nhà bán lẻ thực phẩm hàng đầu thế giới Bảng xếp hạng 25 nhà bán lẻ thực phẩm hàng đầu thế giới năm 2009năm 2009năm 2009năm 2009
1. Wal-Mart Stores 10. Auchan 19. Casino
2. Carrefour 11. Seven & I 20. Ahold
3. Tesco 12. AEON 21. Sainsbury