- Những tác động tiêu cực của quá trình hội nhập và tự do hĩa thương mại:
KẾT LUẬN CHƯƠNG
Theo lý thuyết về các giai đoạn tăng trưởng kinh tế của Rostow thì Việt Nam đang ở giai đoạn tiền cất cánh. Ngành hàng hải Việt Nam cũng trong giai đoạn phát triển và hội nhập với ngành hàng hải quốc tế vì vậy địi hỏi phải cĩ sự định hướng và phát triển đúng đắn để cĩ thể đáp ứng được với điều kiện mới. Lý thuyết cạnh tranh của Michaele Porter đã chỉ ra rằng sức cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng đổi mới cơng nghệ, phương thức quản trị, mơi trường kinh doanh.. Vì vậy ngành hàng hải Việt Nam nĩi chung và Vosa nĩi riêng cần phải cĩ sự chuẩn bị và những thay đổi cần thiết, tận dụng được lợi thế so sánh để cĩ thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngồi.
KẾT LUẬN
Kinh doanh vận tải biển, cảng biển và dịch vụ Hàng hải là một bộ phận vơ cùng quan trọng, gĩp phần nâng cao hiệu quả của các ngành kinh tế khác của đất nước, làm tăng thu ngoại tệ cho quốc gia. Tuy nhiên, quá trình kinh doanh của các loại hình dịch vụ này ở nước ta vẫn cịn bộc lộ nhiều yếu kém và mang tính tự phát. Hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hĩa thương mại ngành dịch vụ hàng hải là xu thế tất yếu của nền kinh tế Việt Nam. Thời gian tới sẽ là thời gian hết sức khĩ khăn với các doanh nghiệp ngành dịch vụ hàng hải nĩi chung và với Vosa nĩi riêng. Với bề dày lịch sử gần 50 năm hình thành và phát triển, chắc chắn Vosa sẽ đĩng một vai trị hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp dịch vụ hàng hải của Việt Nam trong quá trình hội nhập này.Năm 2006 là năm đánh dấu lịch sử Vosa đã bước sang một trang mới khi Vosa trở thành một cơng ty cổ phần và sự kiện gia nhập WTO cũng sẽ ảnh hưởng tới tương lai của doanh nghiệp.
Trước những cơ hội mới và cả khĩ khăn thử thách, Ban lãnh đạoVosa cần phải cĩ những định hướng và sự chuẩn bị cần thiết để khơng bị động sau khi Việt Nam gia nhập WTO nhằm củng cố và phát triển Vosa Group. Chỉ cĩ những biện pháp đúng đắn và sự nỗ lực của tập thể cán bộ cơng nhân viên và Ban lãnh đạo mới cĩ thể giúp con tàu Vosa Group vượt qua những sĩng giĩ và hồn thành nhiệm vụ được giao.
Với truyền thống lâu đời, với tinh thần làm việc hăng say và bằng những chiến lược đúng đắn, chắc chắn trong tương lai, Vosa Group sẽ phát triển hơn nữa và sẽ luơn giữ vị trí đứng đầu trong ngành dịch vụ hàng hải của Tổng Cơng ty Hàng hải, gĩp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của đất nước.
Đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lý Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế quốc tế” nhằm khái quát một số vần đề lý thuyết về hoạt động dịch vụ đại lý hàng hải, một số lý thuyết thương mại quốc tế phù hợp với tình hình Việt Nam, đồng thời nêu lên thực trạng hoạt động của ngành hàng hải Việt Nam và Đại lý Hàng hải Việt Nam trong thời gian qua, từ đĩ vận dụng những lý thuyết thương mại quốc tế này để đánh giá những kết quả và tồn tại nhằm đưa ra các giải pháp phát triển đơn vị trong thời gian tới.
Vì dịch vụ hàng hải là ngành dịch vụ mang tính đặc thù, cộng thêm những nhận định cịn mang nặng tính chủ quan nên luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế và sai sĩt nhất định. Do vậy rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ và bạn bè để luận văn được hồn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Quốc Khanh đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian thực hiện luận văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Việt
1. Bộ Giao thơng Vận tải (2000), Chiến lược phát triển GTVT đến 2010
2. Giáo sư tiến sỹ Hồng Văn Châu (2003) – Vận tải – Giao nhận hàng hĩa
xuất nhập khẩu - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
3. PGS-TS Hồng Thị Chỉnh – PTS Nguyễn Phú Tụ – THS Nguyễn Hữu Lộc (1998) - Giáo trình Kinh tế Quốc Tế - Nhà Xuất bản Giáo dục.
4. Cục Hàng hải VN (1997), Định hướng chiến lược phát triển ngành đến
2010,
5. Đại lý Hàng hải Việt Nam – Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh
doanh năm 2002, 2004, 2005
6. Nghị định số 57/2001/NĐ-CP – Về điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải
7. Nghị định số 10/2001/NĐ-CP ngày 19/03/2001 Về điều kiện kinh doanh
ngành vận tải biển
8. Tạp chí Visaba – năm 2006
9. Giáo sư Tiến sỹ Võ Thanh Thu (2003) - Quan hệ Kinh tế Quốc tế - Nhà
xuất bản Thống kê.
10.Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam (2006) – Kế hoạch phát triển giai đoạn
2006-2010, định hướng đến năm 2020.
11.PGS-TS Nguyễn Phú Tụ (2004) – Lý thuyết và chính sách Thương mại
quốc tế
12.PGS-TS Đồn Thị Hồng Vân (2006) – Quản trị Logistics – Nhà Xuất bản
Thống kê.
13.Uûy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2006) - Tổng quan các vấn
đề về tự do hĩa thương mại dịch vụ
14.Một số trang WEB:
- Trang Web của Bộ Giao thơng vận tải: www.mt.gov.vn - Trang Web của Bộ Thương mại: www.mot.gov.vn - Trang Web của Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.vienkinhte.hcmcity.gov.vn
- Trang Web của Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam: www.vinalines.com.vn - Trang Web của Vosa Group of Companies: www.vosagroup.com.vn
Tiếng Anh
1. Banomyong R, Nair, Beresford AKC (1999), Managing “Demand
amplication” in the supply chain: The Thai forarders’ experience, Dept. of
Maritime Study and International Transport Cardiff University
2. Djoko Sasono (2003), Multimodal transport Development in Indonesia, United Nation Conference on Trade Development (Indonesia)
Phụ lục 1:
Cơng ty Cổ phần Đại lý Hàng hải Việt Nam bao gồm Văn phịng Vosa và 14 đơn vị trực thuộc như sau:
1. Đại lý Hàng hải Quảng Ninh (Vosa Quảng Ninh) 2. Đại lý Hàng hải Hải Phịng (Vosa Hải Phịng) 3. Đại lý Hàng hải Hà Nội (Vosa Hà Nội)
4. Đại lý Hàng hải Bến Thủy (Vosa Bến Thủy) 5. Đại lý Hàng hải Đà Nẵng (Vosa Đà Nẵng) 6. Đại lý Hàng hải Quy Nhơn (Vosa Quy Nhơn) 7. Đại lý Hàng hải Nha Trang (Vosa Nha Trang) 8. Đại lý Hàng hải Vũng Tàu (Vosa Vũng Tàu) 9. Đại lý Hàng hải Cần Thơ (Vosa Cần Thơ) 10.Đại lý Hàng hải Sài Gịn (Vosa Sài Gịn)
11.Cơng ty Vận tải Quốc tế phía Bắc (North Freight) 12.Cơng ty Dịch vụ Hàng hải Phương Đơng (Orimas) 13.Cơng ty Kiểm kiệm và Thương mại Dịch (Vitamas)