- Về năng lực:
Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu của Việt Nam 14.48315
16.706 20.149 26.503 32.223 15.637 16.218 19.746 25.256 31.954 36.881 0 5 10 15 20 25 30 35 40 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tr i ệ u đồ ng Xuất khẩu Nhập khẩu
Biểu đồ1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam từ 2000-2005
Một số mặt hàng đạt tốc độ tăng kim ngạch cao như: gạo xuất khẩu đạt trên 5,2 triệu tấn, thu về gần 1,4 tỷ USD (tăng 46% so với 2004); cao su tăng gần 32%, đạt 787 triệu USD; hàng điện tử, linh kiện máy tính đạt gần 1,5 tỷ USD, tăng 34%; sản phẩm gỗ cũng vượt kế hoạch với tổng kim ngạch cả năm đạt trên 1,5 tỷ USD, tăng 33% so với năm 2004…
Hàng năm tỷ trọng sản lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu bằng đường biển chiếm khoảng 80% tồn bộ lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu. Hiện tại, thị phần vận chuyển hàng hĩa xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước mới chỉ đạt khoảng 15%. Trong thời gian tới, chắc chắn kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ tăng nhanh chĩng sau sự kiện gia nhập vào tổ chức WTO vào 7/11/2006 vừa rồi. Dự kiến đến năm 2010, sẽ cĩ khoảng 200 triệu tấn hàng hĩa được vận chuyển thơng qua các cảng biển Việt Nam. Số lượng này sẽ nâng lên 340 triệu tấn trong 10 năm kế tiếp.
Theo quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì mục tiêu phát triển sẽ là nâng cao thị phần vận chuyển hàng hố xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước lên 25% (năm 2010) và 35% (năm 2020), vận tải biển nội địa là 100%. Do vậy, lĩnh vực vận tải biển và dịch vụ hàng hải đã thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia và cĩ nhiều tiềm năng phát triển.
2.3.1.2. Đối thủ cạnh tranh của Vosa
Trên cả nước, khoảng 200 doanh nghiệp làm dịch vụ hàng hải (gồm khoảng 100 doanh nghiệp nhà nước, cịn lại là doanh nghiệp liên doanh, tư nhân, cổ phần...) chủ yếu hoạt động ở các trung tâm kinh tế và thương mại hàng hải như Tp Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh.Về lĩnh vực giao nhận hàng hĩa (freight forwarding) và tiếp vận (logistics) hiện nay trên phạm vi cả nước đã cĩ gần 500 doanh nghiệp, trong đĩ cĩ khoảng 20 cơng ty liên doanh nước ngồi.Vosa chịu sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh trong các lĩnh vực: - Dịch vụ đại lý tàu biển: Kiến Hưng, Đơng Á, Thiên Ý, Vietfracht, Vinamar, Gemadept v.v…
- Các cơng ty dịch vụ đại lý liner, đại lý vận tải và logistics: Vietfracht,Gemadept, Saigon Ship,Vinatrans,Trancimex, Safi và các cơng ty đại lý tư nhân.
- Hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu: Các cơng ty tư nhân hoạt động thương mại tiểu ngạch tại khu Vực Quảng ninh, Mĩng Cái.
Việt Nam đã gia nhập WTO đồng nghĩa với việc các hoạt động thương mại, dịch vụ được tự do hĩa, các doanh nghiệp trong ngành cĩ thể khơng cịn sự độc quyền. Sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngồi cùng ngành nghề vào thị trường Việt Nam sẽ làm tăng sự cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của Vosa.
2.3.2 Thực trạng cơng tác sản xuất kinh doanh trong thời gian qua:
Đối với Đại lý Hàng hải Việt Nam, quán triệt những phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đề ra của Tổng Cơng ty hàng hải Việt Nam, với tinh thần chủ động và nỗ lực của tất cả các doanh nghiệp thành viên, cĩ sự chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo, duy trì và ổn định mối quan hệ làm ăn với các đối tác chủ yếu, tìm kiếm thêm dịch vụ mới cho ngành nghề đại lý hàng hải của mình, Vosa đã hồn thành tốt các chỉ tiêu đề ra và luơn là đơn vị dẫn đầu của khối dịch vụ trong Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam. Kết quả sản xuất kinh doanh của tồn Vosa Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 như sau:
Bảng 2 :Tổng kết tình hình hoạt động SXKD của Vosa từ năm 2001 - 2005 Năm Tổng doanh thu tính lương (triệu đồng) Nộp ngân sách (triệu đồng) Tổng lãi thực hiện (triệu đồng) Tỷ lệ doanh thu so sánh với năm trước (%) 2001 116.540 25.827 16.475 98,1% 2002 120.572 19.646 15.305 103,4% 2003 141.518 20.430 20.643 117,3% 2004 162.353 20.061 23.134 114,7% 2005 179.081 19.468 23.875 110,3%
(Nguồn: Số liệu báo cáo tổng kết Đại lý Hàng hải Việt Nam từ 2001-2005)
Nhìn vào bảng Kết quả sản xuất kinh doanh của Vosa giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 chúng ta cĩ thể thấy các chỉ tiêu doanh thu, tổng lãi tăng đều qua các năm, chứng tỏ sự hoạt động hiệu quả và phát triển của đơn vị. Ngoại trừ năm 2001, Vosa gặp khĩ khăn do lượng hàng xuất nhập khẩu giảm, mất thân chủ quan trọng là hãng tàu Sealand nên doanh thu giảm so với cùng kỳ năm ngối. Sang năm 2002, kết
quả đã khả quan hơn do việc tiếp tục duy trì các hoạt động truyền thống và phát triển mảng đại lý vận tải, nên doanh thu năm 2002 đã vượt năm ngối, tuy tỷ lệ lãi khơng bằng, nhưng nhìn chung Vosa vẫn đạt được kế hoạch được giao.
Từ bảng kết quả trên, chúng ta cĩ được biểu đồ sau để diễn tả các chỉ tiêu mà Vosa đã đạt được trong giai đoạn 2001 – 2005: