GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẠI LÝ HÀNG HẢI VIỆT NAM (VOSA) TRƯỚC TÌNH HÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu 461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 59 - 63)

- Những tác động tiêu cực của quá trình hội nhập và tự do hĩa thương mại:

GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẠI LÝ HÀNG HẢI VIỆT NAM (VOSA) TRƯỚC TÌNH HÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

HÀNG HẢI VIỆT NAM (VOSA) TRƯỚC TÌNH HÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO NGÀNH HÀNG HẢI VIỆT NAM

Để khắc phục tình trạng này, nâng cao hiệu quả hội nhập của ngành vận tải biển Việt Nam với hệ thống vận tải biển của khu vực và thế giới, đáp ứng lộ trình tự do hố sau khi gia nhập WTO, chúng ta cĩ thể áp dụng 4 lý thuyết thương mại quốc tế : lý thuyết lợi thế so sánh; lý thuyết Herckscher-Ohlin ; lý thuyết các giai đoạn tăng trưởng kinh tế và lý thuyết về khả năng cạnh tranh quốc gia- mơ hình kim cương của Michaele Porter để đưa ra một số giải pháp sau đây:

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp và tồn ngành bằng cách chú trọng đào tạo nguồn nhân lực - yếu tố số một trong các nguồn lực của doanh nghiệp và tồn ngành trong tiến trình hội nhập. Tổ chức các lớp học bồi dưỡng thêm về chuyên mơn, nghiệp vụ; cử các cán bộ đi học thêm ở các khĩa học trong và ngồi nước. Bên cạnh đĩ, cần phải nâng cao hơn khả năng ngoại ngữ và tin học- một trong những điểm yếu của nhiều cán bộ hiện nay. Trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, cần phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000. Nâng cao khả năng marketing của các cơng ty Việt Nam, trong đĩ Chính phủ cĩ thể hỗ trợ các doanh nghiệp thơng qua các hiệp hội nghề nghiệp. Nâng cao kỹ năng chuyên mơn của thuyền viên Việt Nam như tăng cường đào tạo trong các trường đại học, tìm kiếm đối tác để các sinh viên Việt Nam cĩ điều kiện thực hành, tăng cường đào tạo tiếng Anh, các hiểu biết về pháp luật và thơng lệ hàng hải quốc tế.

- Phải hình thành mạng lưới dịch vụ tồn cầu. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế trong khu vực và gia nhập WTO, các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành vận tải biển phải biết cách khai thác thơng tin và cung cấp kịp thời các nguồn thơng tin về khách hàng, cảng, chủ tàu,

đại lý, mơi giới. Để làm được như vậy, các doanh nghiệp trong ngành phải hình thành nên những tập đồn lớn với một hệ thống mạng lưới rộng khắp, để cung ứng các dịch vụ với chất lượng cao, khai thác bạn hàng cĩ hiệu quả và luơn đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng.

- Về khoa học cơng nghệ: Đầu tư các trang thiết bị bốc xếp hiện đại như hệ thống các cần cẩu giàn bốc xếp container, áp dụng cơng nghệ thơng tin cho việc quản lý khai thác cảng, đặc biệt là đầu tư hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử - EDI nối mạng với chủ hàng, chủ tàu và cơ quan hải quan để nâng cao hiệu quả quản lý khai thác đồng thời giảm chi phí.

- Đa dạng hố trong dịch vụ. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ vận tải biển hiện nay đang cĩ xu hướng đa dạng hố trong dịch vụ của mình như vừa làm chủ tàu, đại lý chủ tàu, vừa làm đại lý vận tải, đại lý thuê tàu và mơi giới hàng hĩa hoặc vừa làm dịch vụ cung ứng vừa làm đại lý tàu, đại lý sửa chữa theo như xu hướng chung của thế giới để tồn tại, các dịch vụ hỗ trợ nhau trong một chu trình khép kín. Xu thế này khơng chỉ được áp dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam mà cịn phát triển mạnh mẽ ở các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Phát triển một số dịch vụ cĩ tiềm năng như các dịch vụ hàng hải phụ trợ và dịch vụ cảng biển (giao nhận, bốc dỡ hàng hố, kho bãi container...) khơng địi hỏi quá nhiều vốn đầu tư và lợi nhuận chắc chắn hơn.

- Đơn giản, gọn nhẹ, hiện đại và mở rộng dịch vụ ra nước ngồi: Hiện nay, các nhà cung cấp dịch vụ cĩ xu hướng phát triển dịch vụ hồn chỉnh, hiện đại và đơn giản trong mọi quy trình để cĩ thể nhận dịch vụ một cách trọn gĩi. Xu hướng điện tử hĩa đang được áp dụng mạnh mẽ trong các dịch vụ này, ngay cả với các giấy tờ quan trọng như vận đơn đường biển.

- Khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động kinh doanh trong ngành ngành vận tải biển để huy động vốn cho đầu tư phát triển ngành vận tải biển, nhưng phát triển trong một mạng lưới cĩ sự quản lý và điều tiết thống nhất để tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho tất cả các doanh nghiệp.

- Tăng cường quản lý Nhà nước trong lĩnh vực vận tải biển, vừa tạo mơi trường thơng thống, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả kinh doanh, vừa đảm bảo hoạt động lành mạnh, tạo điều kiện cho vận tải, xếp dỡ hàng hố được thơng suốt.

- Nắm bắt cơ hội, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trong ngành vận tải biển của Việt Nam cần cĩ những hiểu biết sâu sắc hơn về hội nhập, về tự do hĩa. Các doanh nghiệp cần phải tự đánh giá được vị trí của mình khơng chỉ trên thị trường nội địa, mà cả thị trường quốc tế để cĩ thể cĩ những sự chuẩn bị phù hợp cho tương lai. Thường xuyên phải phân tích tìm ra điểm mạnh, điểm yếu trong nội tại doanh nghiệp và những thách thức, cơ hội của mơi trường bên ngồi doanh nghiệp để cĩ chiến lược, sách lược đúng đắn phát triển doanh nghiệp, chiếm lĩnh thị trường.

- Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống cảng biển Việt Nam đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của tồn ngành. Chính phủ cần chú ý tới việc đầu tư và huy động vốn đầu tư trong nước và nước ngồi để nâng cấp các cảng biển lớn, quan trọng của Việt Nam, xây dựng thành cơng cảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong- Khánh Hịa. Việc đầu tư vào hệ thống cảng biển của cả nước cần phải tập trung vào các cảng lớn, tránh tình trạng dàn trải nhằm tạo ra một hệ thống các cảng cĩ khả năng tiếp nhận các tàu container lớn, xử lý được khối lượng hàng lớn trong thời gian ngắn. Hồn thiện việc cải cách thủ tục hành chính tại cảng biển, các mơ hình quản lý cảng hiện đại cần được tìm hiểu và đưa vào áp dụng ở các cảng quan trọng của Việt Nam nhằm đảm bảo đội ngũ quản lý cảng được chuẩn bị cả về trình độ chuyên mơn, lẫn khả năng quản lý khi các cảng đã được nâng cấp lên một trình độ mới. Tăng cường ngân sách cho đầu tư cảng biển nước sâu, cảng trung chuyển quốc tế và mạng lưới giao thơng nội địa phục vụ cho các cảng biển. Đồng thời, cĩ chính sách thu hút vốn FDI thích hợp cho các nhà đầu tư nước ngồi, chẳng hạn, xem xét điều chỉnh mức gĩp vốn tối đa 49% cho các nhà đầu tư xây dựng cảng biển khi họ muốn cung cấp các dịch vụ cảng. Xúc tiến các quy định về thuê hạ tầng cơ sở cảng nhằm thu

hút kinh nghiệm quốc tế trong khai thác và quản lý cảng. Thực hiện chính sách cổ phần hố các cảng biển, khuyến khích các doanh nghiệp nước ngồi vào đầu tư cơ sở hạ tầng các cảng biển Việt Nam ... Bên cạnh đĩ, Chính Phủ nên nghiên cứu và sửa đổi chính sách về quản lý cảng biển nhằm tạo khả năng cho lãnh đạo các cảng cĩ nhiều quyền hạn hơn trong việc quản lý và khai thác các cảng thuộc trách nhiệm của mình nhất là việc xây dựng mức giá thu hút tàu biển nước ngồi. Số tàu ra vào cảng tăng, số lượng hàng hố thơng qua cảng tăng sẽ tạo thêm nhiều nguồn thu cho cảng để đầu tư, nâng cấp. Các hoạt động xuất nhập khẩu trở nên nhộn nhịp hơn dưới tác động của việc gia nhập WTO.

- Chính phủ cần chú trọng tới việc xuất khẩu thuyền viên. Thị trường đào tạo thuyền viên Việt Nam để xuất khẩu được mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngồi. Các nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam sẽ đem theo các cơng nghệ đào tạo tiên tiến, huấn luyện hiện đại giúp cho các thuyền viên Việt Nam trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để cĩ thể vận hành máy mĩc trên các tàu hiện đại của Việt Nam và thế giới. Bên cạnh đĩ, Chính phủ cũng cần cân đối nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức cho các hoạt động đào tạo thuyền viên xuất khẩu; cần cĩ các chính sách phù hợp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp khắc phục các khĩ khăn ngồi khả năng của doanh nghiệp như hỗ trợ về tài chính để phát triển đội tàu (thơng qua vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư …), hỗ trợ về các khoản thuế cho các doanh nghiệp vận tải biển.

- Cần khuyến khích phát triển dịch vụ giao nhận. Các doanh nghiệp Việt Nam cần được tiếp xúc nhiều hơn với cơng nghệ tiên tiến và tập quán giao thương quốc tế. Chính Phủ cĩ thể hỗ trợ các doanh nghiệp này thơng qua hoạt động của các hiệp hội liên quan.

- Việc sử dụng cỡ tàu, loại tàu cho các tuyến vận tải hợp lý chính là bước định hướng phát triển đầu tiên để nâng cao khả năng cạnh tranh cho đội tàu Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế trong khu vực và gia nhập WTO, khai thác tốt hơn tiềm năng phát triển Hàng hải, tăng thị phần vận chuyển của đội tàu vận tải biển quốc gia. Một trong những biện pháp để đạt được mục tiêu này là tăng kích cỡ

các con tàu và sử dụng hợp lý các phương tiện vận tải nhằm tiết kiệm chi phí cho việc khai thác, giảm chi phí đầu tư cho phương tiện vận tải.

- Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về tự do hố thương mại dịch vụ nĩi chung và ngành hàng hải nĩi riêng. Phổ biến các thơng tin liên quan tới các cam kết của các nước thành viên WTO để các doanh nghiệp cĩ thể tự chuẩn bị cho mình chiến lược thâm nhập vào các thị trường mới này. Thay đổi nhận thức của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam về việc mua CIF bán FOB.

- Về hợp tác quốc tế: Tiếp tục liên doanh, liên kết với các hãng tàu, nhà đầu tư khai thác cảng biển cả ở trong và ngồi nước để cùng thực hiện các dự án đầu tư phát triển cảng nhằm mục đích đa dạng hố nguồn vốn đầu tư, tiếp thu những cơng nghệ quản lý khai thác cảng hiện đại của thế giới, tạo nguồn hàng ổn định cho các cảng khi đi vào hoạt động, đồng thời tạo cơ sở cho việc cùng đầu tư phát triển cảng trung chuyển quốc tế Văn Phong.

- Thành lập các Trường kỹ thuật nghiệp vụ, tiến tới thành lập các Trường cao đẳng và đại học để đào tạo lực lượng cán bộ quản lý, cơng nhân cảng, lực lượng sĩ quan, thuyền viên tại ba miền.

3.2 GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẠI LÝ HÀNG HẢI VIỆT NAM (VOSA) TRƯỚC TÌNH HÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HÀNG HẢI VIỆT NAM (VOSA) TRƯỚC TÌNH HÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI NGÀNH DỊCH VỤ HÀNG HẢI:

Trong tình hình nền kinh tế thế giới cĩ nhiều biến động, xu thế hội nhập kinh tế Việt Nam với thế giới, Vosa cũng như nhiều doanh nghiệp hàng hải khác gặp khơng ít khĩ khăn như sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải, sự mất cân đối giữa cung và cầu trong lĩnh vực đại lý vận tải. Ban lãnh đạoVosa cần phải cĩ những định hướng và sự chuẩn bị cần thiết, tận dụng lợi thế so sánh để giúp Vosa tồn tại và phát triển trước xu thế hội nhập này. Chiến lược đúng đắn, sự sắp xếp hợp lý cơ cấu, bộ máy hoạt động sẽ giúp cho sự phát triển của Vosa trong tương lai.

Một phần của tài liệu 461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)