0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Kinh nghiệm của Singapore:

Một phần của tài liệu 461 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐẠI LÍ HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỚC TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 25 -26 )

Singapore là một quốc gia cĩ quan hệ kinh tế với nhiều nước trên thế giới như Nhật, Mỹ , Malaysia, Hồng Kơng và các nước châu Âu, tham gia vào các tổ chức tài chính, tín dụng, thương mại quốc tế như APEC, WTO, ICAO, IMF…nhận thức được tầm quan trọng của ngành dịch vụ hàng hải đối với nền kinh tế đất nước, chính phủ Singapore đã cĩ nhiều chính sách thơng thống, kịp thời nhằm tạo động lực cho sự phát triển của loại hình dịch vụ này.

Tận dụng vị trí chiến lược trên tuyến đường hàng hải quốc tế, Singapore đã phát triển thành trung tâm hàng hải và trở thành cảng trung chuyển lớn vào bậc nhất trong khu vực. Điều này đã giúp Singapore trở thành đầu mối quan trọng trong hoạt động logistics trên phạm vi tồn thế giới.

Trong chiến lược hội nhập của ngành dịch vụ hàng hải, Singapore đã mở rộng chương trình ưu đãi về thuế dành cho các chủ tàu hoạt động khai thác tại nước này tới cả các nhà khai thác tàu. Là một phần trong định hướng tăng sức hấp dẫn của Singapore như một trung tâm hàng hải quốc tế, theo kế hoạch ngân sách năm 2005, Chương trình Approved International Shipping Enterprise Scheme (AIS) sẽ mở rộng phạm vi đến các nhà khai thác tàu cũng như đối với các chủ tàu. Điều này sẽ tạo cho các cơng ty vận tải biển linh động hơn trong việc quản lý đội tàu và giúp cho Singapore tăng trưởng trong lĩnh vực tàu biển. Chương trình AIS được triển khai một thập kỷ qua đã thành cơng trong việc thu hút một số hãng tàu nổi tiếng đặt hoạt động tại đây, với khoảng trên 50 hãng tàu.

Một phần của tài liệu 461 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐẠI LÍ HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỚC TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 25 -26 )

×