Dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế đã ra đời và phát triển cách đây vài trăm năm. Nó có vị trí rất quan trọng và ngày càng quan trọng hơn trong điều kiện hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới nh− ngày naỵ Nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu l−u thông, vận chuyển hàng hoá ngày càng lớn. Điều đó đ−ợc chứng tỏ bởi sự ra đời và lớn mạnh của rất nhiều hãng giao nhận vận tải hàng hoá của Anh, Mỹ, Nhật, Trung Quôc, Panama, Ai Cập, ấn Độ… những n−ớc có vị trí chiến l−ợc trong bản đồ liên vận quốc tế. ở Việt Nam cũng đã xuất hiện các công ty, xí nghiệp xuất nhập khẩu, giao nhận vận tải từ những năm 70 trực thuộc bộ ngoại th−ơng(nay là bộ th−ơng mại) gồm 2 tồ chức chính là: cục kho vận kiêm tổng công ty giao nhận ngoại th−ơng và công ty giao nhận đ−ờng bộ. Sau đó bộ th−ơng mại đã sát nhập 2 tổ chức này thành tổng công ty giao nhận và kho vận ngoại th−ơng(Vietrans). Cùng với sự hội nhập của nền kinh tế, sau hơn 10 năm đổi mới ngành dịch vụ giao nhận vận tải của n−ớc ta đã có sự nở rộ nhất là từ sau khi luật doanh nghiệp ra đờị điều đó đ−ợc đánh dấu bằng sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp ở đủ các loại hình trong khắp cả n−ớc: cục đ−ờng biển, Sài Gòn ship, Viconship, Vietfracht, transimex, gemartrans, gemadept. Ngoài ra còn rất nhiều hãng liên vận quốc tế: cgm(Pháp), K-line(Nhật), Maesrkline(Đan mạch), Hanjin(Hàn Quốc)… đã có mặt tại Việt Nam đáp ứng cho nhu cầu giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam và quốc tế.
Nh− vậy hầu hết toàn bộ thị tr−ờng dịch vụ giao nhận vận tải và xuất nhập khẩu đã đ−ợc bao phủ bởi các “đại gia” cũng nh− các “trung gia’ ở Việt Nam và trên thế giới cùng với hàng trăm các công ty có quy mô vừa và nhỏ khác Công ty TNHH quốc tế Song Thanh đang triệt để khai thác những −u điểm vốn có của mình đó là sự năng động, sáng tạo để phục vụ nhu cầu khách hàng trên những đoạn thị tr−ờng nhỏ lẻ và không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh chiếm lĩnh dần các đoạn thị tr−ờng lớn hơn. Cùng với sự tr−ởng thành không ngừng của thị tr−ờng Công ty cũng đang dần lớn mạnh.