Tình hình kinh tế, xã hội.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu (Trang 37 - 38)

k. Quản lý các hoạt động hỗ trợ và kắch thắch giảng dạy trong nhà trường.

2.1.1Tình hình kinh tế, xã hội.

Tỉnh Bà rịa Ờ Vũng tàu nằm ở phắa Đơng khu vực Đơng Nam bộ được thành lập vào ngày 12-8-1991 bao gồm đặc khu Vũng tàu Ờ Cơn đảo và 3 huyện Long Đất, Châu Thành và Xuyên Mộc tách ra từ tỉnh Đồng Nai theo Nghị quyết của Quốc Hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khĩa VIII, kỳ họp thứ 9. Lãnh thổ bao gồm hai phần: phần đất liền cĩ bắc giáp Đồng Nai, đơng giáp Bình Thuận, tây giáp huyện Cần Giờ ( thành phố Hồ Chắ Minh), phắa nam và đơng nam giáp biển. Phần hải đảo cĩ huyện Cơn Đảo cách thành phố Vũng Tàu 200 km về phắa tây nam và cách mũi Cà Mau 200 km. Diện tắch tự nhiên tồn tỉnh là 1.975,14 km2 .

Theo số liệu thống kê năm 2004 thì dân số của tỉnh là 908.233 người. Dân cư phân bố ở các địa bàn tương đối khơng đều. Thành phố và các thị xã cĩ lượng dân cư tương đối đơng đúc trong khi đĩ ở các vùng nơng thơn và hải đảo thì dân cư thưa thớt. Mật độ dân cư ở thành phố Vũng Tàu là 1.793 người/km2 trong khi đĩ ở Cơn Đảo lại là 36 người/km2. Bà rịa- Vũng tàu chủ yếu cĩ 04 dân tộc chung sống trong đĩ: dân tộc Kinh chiếm khoảng 97,66%, dân tộc Hoa chiếm khoảng 1,36%, dân tộc Khơme khoảng 0,18% và dân tộc Châu Ro chiếm khoảng 0,8% dân số.

Tỉnh Bà rịa-Vũng tàu cĩ 08 đơn vị hành chắnh trực thuộc tỉnh, trong đĩ cĩ: 01 thành phố ( Vũng Tàu), 01 thị xã ( Bà Rịa) và 06 huyện (Long Điền, Đất Đỏ, Tân Thành, Xuyên Mộc, Châu Đức và Cơn Đảo) bao gồm 49 xã, 24 phường, 06 thị trấn.[38] Thế mạnh của Bà rịa-Vũng tàu là nơng Ờngư nghiệp kết hợp dịch vụ du lịch và dầu khắ và hiện nay đang cĩ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển cơng nghiệp và dịch vụ một cách tắch cực. Năm 2005, tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng: 82,57% - dịch vụ: 13,64% - nơng nghiệp: 3,8%.

Cơng nghiệp tiếp tục phát huy được lợi thế, giá trị sản xuất cơng nghiệp từ năm 2001 đến 2005 tăng 1,7 lần, tốc độ tăng 11,52%/năm.

Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, doanh thu tăng bình quân 17,1%/năm trong đĩ: dịch vụ du lịch phát triển trên diện rộng, doanh thu tăng 13,29%/năm; xuất khẩu cĩ nhiều tiến bộ mở rộng thị trường, kim ngạch xuất khẩu tăng 16,46%/năm, riêng xuất khẩu hải sản tăng 5 lần sau 5 năm.

Các ngành nơng nghiệp, ngư nghiệp đều cĩ bước tăng trưởng khá, trong nơng nghiệp cơ bản đã cơ giới hĩa các khâu sản xuất, giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng 8%/năm trong đĩ trồng trọt tăng 7,92%, chăn nuơi tăng 7,92% sau 5 năm; thủy sản tăng 10,8%/năm, sản lượng hải sản nuơi tăng 3 lần so với năm 2000.

Trình độ dân trắ được nâng lên, chất lượng nguồn nhân lực được cải thiện; khoa học cơng nghệ được quan tâm ứng dụng.

Các lĩnh vực văn hĩa, xã hội cĩ nhiều tiến bộ; hồn thành chỉ tiêu xĩa đĩi, giảm tỷ lệ hộ nghèo; quan tâm thực hiện các chắnh sách và phúc lợi xã hội. [40, tr. 12-14]

Tình hình kinh tế, xã hội trên đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển vững bền của nền Giáo dục và Đào tạo tỉnh nhà.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu (Trang 37 - 38)