Khai thác, quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả cơ sở vật chất,thiết bị dạy học hiện cĩ của nhà trường 2,4 0,55 2,27 0,

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu (Trang 69 - 71)

bị dạy học hiện cĩ của nhà trường. 2,14 0,55 2,27 0,58 2 Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, đảm bảo các điều kiện tối thiểu cho hoạt động dạy học như: phịng học, bàn ghế, bảng đen, ánh sáng, quạt điệnẦ 3,00 0,54 3,14 0,59 3 Bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị dạy học mới, thường xuyên

tham mưu với cấp trên để trang bịđầy đủ và đồng bộ phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học.

2,31 0,47 2,30 0,59 4 Tổ chức cho giáo viên thi làm đồ dùng dạy học và cĩ khen 4 Tổ chức cho giáo viên thi làm đồ dùng dạy học và cĩ khen

thưởng. 1,71 0,46 1,55 0,49 0,990 Trung bình chung 8 x = 2,29 y8= 2,32 Biện pháp 1: Vic khai thác, qun lý và s dng cĩ hiu qu CSVC, TBDH hin cĩ ca nhà trường chỉ được đánh giá ở mức điểm trên trung bình ở cả hai nhĩm

đối tượng (x = 2,14; y = 2,27). Điều này cho thấy mặc dầu CSVC, TBDH của nhà trường được cung cấp tương đối đầy đủ nhưng chưa được khai thác hết cơng suất. Chỉ cĩ duy nhất các phịng vi tắnh được sử dụng triệt để ở tất cả các giờ học, cịn các phịng thực hành, phịng nghe nhìn và các TBDH vẫn cịn để khơng tương đối nhiều. GV vẫn cịn dạy chay trong khi TBDH khơng được sử dụng gây nên một sự lãng phắ trầm trọng. Qua điều tra cho thấy hiện tại mỗi trường cĩ ắt nhất một phịng nghe nhìn cố định, ngồi ra cịn được trang bị từ hai đến ba bộ projector, 4 TV màn hình 29 inch, 4 đầu đĩa DVD tuy nhiên rất ắt khi chúng được sử dụng đến ngồi những giờ hội giảng hoặc các tiết dạy chuyên đề. Nguyên nhân cĩ thể kể đến là: cán bộ phụ trách phịng thiết bị khơng cĩ chuyên mơn, khơng được đào tạo bài bản nên việc chuẩn bị cho tiết dạy phải do GV bộ mơn đảm nhận; phịng thiết bị ở tương đối xa dãy phịng học nên GV rất ngại trong việc di chuyển thiết bị; chưa xây dựng được kế hoạch sử dụng thiết bị và phịng thực hành nên đơi khi cĩ sự chồng chéo, dẫm đạp nhau trong việc sử dụng;... nhưng bao trùm lên tất cả là ý thức cũng như trách nhiệm của HT cịn yếu kém trong việc quản lý, khai thác các phương tiện kỹ thuật hiện cĩ của nhà trường.

Biện pháp 2: Vic đảm bo các điu kin ti thiu cho hot động dy hc như: phịng hc, bàn ghế, bng đen, ánh sáng, qut đinẦ được cả hai nhĩm đối tượng đánh giá ở mức điểm khá (x = 3,00; y = 3,14). Điều này rất đúng với thực tế mà chúng tơi đã quan sát ở các trường. Ở huyện Xuyên Mộc, ngồi các trường vừa xây mới khi thành lập được trang bị đồng bộ theo đúng thiết kế, HT các trường xây lâu năm cũng cố

gắng bố trắ đầy đủ ánh sáng, quạt điện và đặc biệt là hệ thống các bảng từ để phục vụ tốt cho việc dạy học.

Biện pháp 3: Vic b sung cơ s vt cht, thiết b dy hc mi, thường xuyên tham mưu vi cp trên để trang b đầy đủđồng b phương tin h tr hot động dy hc cũng chỉ được đánh giá ở mức điểm trên trung bình (x = 2,31; y=2,30). Ở các trường, các HT hầu như ắt cĩ động thái cần thiết trong việc tự bổ sung, trang bị thêm TBDH ngồi những thứ mà cấp trên cấp, trong việc tham mưu với cấp trên để trang bị đầy đủ và đồng bộ các phương tiện dạy học. Tư tưởng Ộ cấp gì dùng nấyỢ cĩ từ thời bao cấp vẫn cịn tồn tại trong ý thức của các HT, hơn nữa cơ chế Ộxin-choỢ trong quản lý cũng tạo cho các HT thế bị động trong việc trang bị các phương tiện dạy học. Đơi khi những thiết bị nhà trường cần thì quản lý cấp trên khơng đáp ứng cịn những thiết bị mà cấp trên cấp cho thì nhà trường lại khơng biết sử dụng vào đâu, khơng biết bố trắ ở đâu nhưng bắt buộc phải nhận.

Biện pháp 4: Vic t chc cho GV thi làm đồ dùng dy hc cũng chỉ được đánh

giá ở mức điểm dưới trung bình ở cả hai nhĩm đối tượng (x = 1,71; y = 1,55) với độ tin cậy lớn ( x = 0,46;  y = 0,49). Qua điều tra, phỏng vấn chúng tơi được biết, trong các kế hoạch hàng năm ở các trường đều cĩ đề cập đến nội dung này thế nhưng trong quá trình thực hiện kế hoạch, các HT chưa bao giờ nhắc đến việc tổ chức thi làm đồ dùng dạy học, chưa cĩ chế độ khen thưởng, động viên GV làm đồ dùng dạy học. Chắnh vì vậy, GV rất ắt khi tự làm đồ dùng dạy học ngoại trừ việc làm các tranh vẽ để phục vụ cho giảng dạy. Thiết nghĩ, thiết bị cĩ sẵn cịn chưa khai thác hết cơng suất mà cũng khơng bị HT xử lý thì nĩi gì đến việc làm đồ dùng dạy học do đĩ cĩ thể xem đây là khâu yếu nhất trong hoạt động quản lý dạy học của các HT.

2.3.2.10 Quản lý các hoạt động hỗ trợ và kắch thắch giảng dạy trong nhà trường.

Thực trạng quản lý các hoạt động hỗ trợ và kắch thắch giảng dạy trong nhà trường được trình bày ở bảng 2.16. Bng 2.16:Qun lý các hot động h tr và kắch thắch ging dy trong nhà trường. CBQL GV T T Đánh giá Nội dung quản lý x x y  y rxy

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu (Trang 69 - 71)