Hướng dẫn các quy định, yêu cầu soạn bài; cung cấp đầy đủ

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu (Trang 52 - 55)

sách giáo khoa, tài liệu bộ mơn cho GV.

2,26 0,44 2,23 0,54 2 Thực hiện việc kiểm tra giáo án định kỳ trong từng tháng và 2 Thực hiện việc kiểm tra giáo án định kỳ trong từng tháng và

cuối học kỳ theo cách phân cơng kiểm tra chéo với nhau. 2,94 0,24 2,80 0,54 3 Thực hiện việc kiểm tra giáo án đột xuất của HT (hoặc Phĩ

HT) trước hoặc sau giờ lên lớp. 1,51 0,51 1,71 0,50 4 HT (Phĩ HT) hoặc tổ trưởng kiểm tra đột xuất việc chuẩn bị

chu đáo các phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết cho từng tiết dạy của GV căn cứ vào phiếu báo giảng và kế hoạch sử

dụng đồ dùng dạy học. 1,54 0,56 1,51 0,50 0,992 Trung bình chung 2 x = 2,06 y2= 2,06

Kết quả khảo sát với điểm trung bình chung: x2 = y2= 2,06 cho thấy cả hai nhĩm đối tượng đều thống nhất đánh giá nội dung quản lý hoạt động chuẩn bị của GV trước giờ lên lớp chỉ ở mức độ trung bình. Hệ số tương quan giữa hai nhĩm đối tượng khảo sát là rxy = 0,992 cho thấy cĩ sự tương quan cao và đáng tin cậy trong việc đánh giá của hai

nhĩm. Trong mỗi nhĩm, sự đánh giá của các đối tượng cũng rất tập trung với độ lệch chuẩn  x 0,56;   y  0,54 . Cụ thể:

Biện pháp 1: Hướng dn quy định, yêu cu son bài, cung cp tài liu cho GV.

Qua trao đổi với GV, quan sát phịng thư viện ( đầu sách, sổ theo dõi việc cho

mượn sách, ... ) cho thấy HT đã cĩ nhiều cố gắng trong việc: hướng dẫn các quy định, yêu cầu soạn bài cho GV ngay từ đầu năm học; việc cung cấp sách giáo khoa, sách giáo viên cùng các tài liệu tham khảo cho GV cũng được đảm bảo ở mức độ tối thiểu. Tuy nhiên, kết quả thực hiện cũng chỉ được đánh giá ở mức điểm trên trung bình (x = 2,26;

y = 2,23) . Qua tìm hiểu thì được biết rằng việc hướng dẫn của HT vẫn cịn chung chung, sơ sài, chưa cụ thể hĩa được cho từng bộ mơn trong khi vai trị và trách nhiệm của các tổ trưởng chuyên mơn trong việc hướng dẫn GV chuẩn bị bài dạy vẫn chưa được phát huy hết. GV vẫn phải đọc tài liệu tham khảo tại thư viện chứ chưa được mang về nhà để nghiên cứu vì tài liệu cịn thiếu.

Biện pháp 2: Thc hin kim tra giáo án định kỳ. Việc kiểm tra giáo án định kỳ trong từng tháng ở các tổ chuyên mơn và của HT được CBQL và GV đánh giá ở mức độ khá (x = 2,94; y = 2,80). Dùng phương pháp phỏng vấn, chúng tơi được biết ở tất cả các trường hàng tháng trong các buổi sinh hoạt chuyên mơn của các tổ đều cĩ tổ chức kiểm tra giáo án đồng thời cuối mỗi học kỳ, ban chuyên mơn của nhà trường trong quá trình kiểm tra hồ sơ chuyên mơn cĩ thực hiện việc kiểm tra giáo án của mỗi GV dưới sự chủ trì của HT hoặc PHT phụ trách chuyên mơn. Đây được xem như là một hoạt động rất ổn định hàng năm ở tất cả các trường nhằm duy trì nề nếp chuyên mơn trong nhà trường.

Biện pháp 3: Thc hin kim tra giáo án đột xut. Kết quả thực hiện việc kiểm

tra giáo án đột xuất của HT (hoặc PHT) được đánh giá ở mức điểm dưới trung bình (x= 1,51; y = 1,71). Các HT rất ắt thực hiện việc kiểm tra đột xuất giáo án của GV. Điều đĩ cho thấy việc kiểm tra giáo án của GV theo chế độ định kỳ chỉ mang tắnh chất hình thức, chiếu lệ chứ chưa đi sâu vào chất lượng. Nhờ phương pháp phỏng vấn chúng tơi được biết rằng trong quy định của các trường cĩ nội dung HT sẽ kiểm tra giáo án đột xuất trước hoặc sau giờ lên lớp của GV, cĩ đề ra các biện pháp xử lý cho trường hợp lên lớp

khơng cĩ giáo án như khơng cho dạy tiết đĩ hoặc nếu đã dạy thì tiết dạy đĩ được đánh giá yếu song thực tế việc kiểm tra đột xuất hầu như ắt được thực hiện ở các trường. Nguyên nhân chắnh là về tâm lý các HT ngại đụng chạm trong việc kiểm tra giáo án đột xuất. Do vậy cĩ một số GV đã khơng soạn giáo án trước khi lên lớp, đến kỳ kiểm tra giáo án phải thức trắng đêm để soạn bù nhằm mục đắch đối phĩ. Điều đĩ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của GV, mà chất lượng giờ lên lớp cũng khơng được đảm bảo.

Biện pháp 4: Kim tra đột xut vic chun bđồ dùng thắ nghim cho tng tiết dy. Về kiểm tra đột xuất việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, thiết bị phục vụ giảng dạy lại

càng ắt được thực hiện, cả GV và CBQL đều đánh giá ở mức điểm dưới trung bình với số điểm: x = 1,54; y = 1,51. Qua thực tế tìm hiểu thì thấy các HT chỉ kiểm tra việc chuẩn bị các thiết bị phục vụ giảng dạy chủ yếu qua số lượt mượn thiết bị ở sổ theo dõi của nhân viên phịng thiết bị chứ chưa cĩ sự đối chiếu giữa kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học, phịng thực hành với phiếu báo giảng và thực tế giảng dạy trên lớp. Chắnh vì thế việc khai thác, sử dụng đồ dùng dạy học cùng các thiết bị hiện cĩ ở nhà trường chưa thật sự hiệu quả: các phương tiện phục vụ giảng dạy đã được tranh bị nhưng GV vẫn cứ Ộdạy chayỢ, gây nên một sự lãng phắ rất lớn. Một vấn đề cần phải nĩi đến là các phương tiện hiện đại, thiết bị nghe nhìn phục vụ cho giảng dạy rất ắt khi được sử dụng. Nhờ phỏng vấn và quan sát, chúng tơi được biết ở các trường đều được cung cấp đầy đủ các thiết bị: máy chiếu projector, overhead, máy chiếu đa vật thể, máy vi tắnh xách tay, ti vi cĩ màn hình lớn, đầu đĩa DVD, ... tuy nhiên rất ắt khi GV sử dụng đến trừ những tiết dạy hội giảng cấp trường hoặc cấp tỉnh.

2.3.2.4 Quản lắ hoạt động của giáo viên trong giờ lên lớp

Thực trạng quản lý hoạt động của GV trong giờ lên lớp được trình bày ở bảng 2.8.

Kết quả khảo sát với điểm trung bình chung: x3= 2,35; y3 = 2,21 cho thấy ở nội dung quản lý hoạt động của GV trong giờ lên lớp được cả hai nhĩm đối tượng đánh giá ở mức độ trung bình khá. Kiểm nghiệm t với mức ý nghĩa bằng 0,264 khẳng định sự khác biệt giữa hai điểm trung bình chung là do may rủi chứ khơng cĩ ý nghĩa gì. Trong mỗi nhĩm đối tượng khảo sát, độ lệch chuẩn cĩ giá trị tương đối thấp nên độ tin cậy

tương đối cao ( x 0,69;   y  0,55). Hệ số tương quan giữa hai nhĩm đối tượng là rxy= 0,925 chứng tỏ cĩ sự tương đồng cao trong việc đánh giá ở hai nhĩm đối tượng. Cụ thể:

Biện pháp 1: Vic qun lý gi dy ca GV trên lp được thực hiện chủ yếu thơng qua

thời khĩa biểu, kế hoạch giảng dạy và sổ ghi đầu bài. Ở nội dung này, CBQL

Bng 2.8: Qun lắ hot động ca giáo viên trong gi lên lp

CBQL GV TT Đánh giá TT Đánh giá

Biện pháp quản lý xx yy rxy

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu (Trang 52 - 55)