HT, các Phĩ HT và tổ trưởng thường xuyên dự giờ và phân tắch sư phạm bài học để GV cĩ điều kiện nâng cao nghiệp v ụ

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu (Trang 65 - 69)

sư phạm.

2,11 0,32 2,26 0,43 2 Lập quy hoạch bồi dưỡng và phát triển đội ngũ GV, động viên 2 Lập quy hoạch bồi dưỡng và phát triển đội ngũ GV, động viên

khuyến khắch GV học tập đểđạt chuẩn và nâng chuẩn. 2,17 0,38 2,29 0,45 3 Thực hiện cơng tác bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ. 2,80 0,47 2,98 0,57 4 Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên về tin học cho GV đểứng

dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy. 2,80 0,41 3,10 0,57 5 Kiểm tra việc dự giờ theo tiêu chuẩn của GV. 2,91 0,45 3,04 0,55 6 Tổ chức cho GV giỏi dạy hội giảng để tất cả GV cùng dự và rút kinh nghiệm. 1,51 0,51 1,57 0,50 0,995 Trung bình chung 7 x = 2,38 y7= 2,54

Biện pháp 1:Vic thường xuyên d gi và phân tắch sư phm bài dy ca CBQL chỉ được đánh giá ở mức điểm trên trung bình ở cả hai nhĩm đối tượng (x =

2,11;y = 2,26). Điều này cũng hồn tồn hợp lý vì ở bảng 2.9 trên cho thấy, số lượng tiết dự giờ GV của HT và Phĩ HT rất ắt. Bên cạnh đĩ, việc dự giờ của HT hầu như chỉ nhằm đánh động GV để họ cĩ sự chuẩn bị tốt cho tiết dạy chứ chưa mang tắnh chất đánh giá năng lực chuyên mơn của GV và phân tắch sư phạm bài dạy để giúp GV nâng cao nghiệp vụ sư phạm. Mặt khác, việc dự giờ chủ yếu tập trung ở GV mới ra trường cịn với những GV lâu năm tuy năng lực giảng dạy cịn yếu nhưng do sự cả nể nên việc được HT dự giờ và gĩp ý cũng khơng được thường xuyên.

Biện pháp 2: Vic lp quy hoch bi dưỡng và phát trin đội ngũ GV cũng chỉ

được đánh giá ở mức điểm trên trung bình (x = 2,17; y = 2,29), điều đĩ cho thấy các HT vẫn cịn xem nhẹ cơng tác này và hầu hết đều chưa cĩ tầm nhìn xa cho việc phát triển đội ngũ GV của nhà trường. Trong thời gian qua, duy nhất cĩ trường THPT Xuyên Mộc được Sở GD&ĐT tổ chức cho 02 GV được tập huấn Chương trình Dạy học cho tương lai (Intel Teach to the Future) ở TP.HCM do tập đồn Intel tài trợ và đã tổ chức tập huấn đợt đầu cho 20 GV trong trường. Đây là chương trình tập huấn rất bổ ắch giúp cho GV nâng cao được kỹ năng thiết kế các hoạt động dạy và học nhằm thực hiện việc đổi mới PPDH. Tuy nhiên, HT các trường cịn lại vẫn chưa cĩ một động thái gì trong việc tập huấn chương trình này cho GV, điều đĩ chứng tỏ sức Ộ ỳỢ rất lớn của các HT trong việc lập quy hoạch bồi dưỡng và phát triển đội ngũ GV. Bên cạnh đĩ, việc khuyến khắch, động viên GV học tập đạt chuẩn và nâng chuẩn được UBND tỉnh quan tâm theo Quyết định số 240/2004/QĐ.UB ngày 27 tháng 01 năm 2004 của UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu V/v ban hành Quy định tạm thời về chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức viên chức tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, theo đĩ GV đi học sẽ cĩ chế độ phụ cấp cao. Mặc dù vậy, HT các trường vẫn chưa lập được kế hoạch lâu dài cho việc phát triển đội ngũ nhà trường. Việc đi học nâng chuẩn sau đại học của GV vẫn cịn mang tắnh tự phát, chưa cĩ sự tổ chức và khuyến khắch tắch cực từ phắa HT.

Biện pháp 3: Vic thc hin cơng tác bi dưỡng thường xuyên theo chu k

được cả CBQL và GV đánh giá ở mức điểm cận khá (x = 2,80; y = 2,98). Điều này cho thấy các HT cĩ quan tâm đến việc bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ cho GV, xem đây là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ

giảng dạy của GV theo yêu cầu của Điều lệ phổ thơng ban hành. Việc bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ là điều bắt buộc đối với mỗi GV và sau mỗi đợt bồi dưỡng thường cĩ một bài thu hoạch để cấp phát chứng chỉ do đĩ các HT và GV thực hiện rất nghiêm túc. Tuy nhiên, do điều kiện khách quan từ phắa trường Đại học sư phạm, việc bồi dưỡng thường xuyên thường khơng tổ chức vào các tháng nghỉ hè mà lại được tổ chức vào các ngày trong năm học nên thời gian bồi dưỡng ắt, GV khơng cĩ thời gian nghiên cứu tài liệu trước, việc bỏ trường bỏ lớp để đi học là điều cả HT và GV đều khơng muốn nên chất lượng bồi dưỡng khơng được cao.

Biện pháp 4: Cơng tác bi dưỡng tin hc cho GV cũng được đánh giá ở mức điểm cận khá và khá ở lần lượt hai nhĩm đối tượng (x = 2,80; y = 3,10) cho thấy các HT cĩ quan tâm rất nhiều đến việc nâng cao trình độ tin học cho GV, xem đây là một biện pháp đột phá trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho việc đổi mới PPDH. Việc bồi dưỡng tin học thường xoay quanh các chương trình sử dụng phần mềm Powerpoint trong việc thiết kế bài giảng; sử dụng các phần mềm Cabri, Maple, Flash,... hỗ trợ trong việc vẽ hình ở tốn học, vật lý; sử dụng phần mềm soạn thảo đề thi trắc nghiệm, tập huấn ứng dụng internet trong việc truy cập thơng tin, bài giảng phục vụ cho việc giảng dạy ... Qua các đợt bồi dưỡng, trình độ tin học của GV được nâng cao rõ rệt và cĩ đủ khả năng để ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy. Tuy nhiên, thực tế cho thấy biện pháp này chủ yếu được các GV trẻ hưởng ứng cịn các GV cĩ tuổi thường khơng mặn mà lắm.

Biện pháp 5: Vic kim tra d gi theo tiêu chun ca GV được đánh giá ở

mức điểm cận khá và khá (x = 2,91; y = 3,04) chứng tỏ các HT cĩ quan tâm đến việc dự giờ của GV, xem đây như là một nhiệm vụ quan trọng của GV trong việc tự bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn của bản thân. Nghiên cứu các kế hoạch, phương hướng hoạt động ở các trường chúng tơi đều thấy cĩ quy định số tiết dự giờ tiêu chuẩn trong một tháng của mỗi GV và hàng tháng cũng như cuối học kỳ đều cĩ kiểm tra chặt chẽ việc dự giờ này. Tuy nhiên việc dự giờ của GV chỉ chủ yếu là đảm bảo về số lượng chứ chưa quan tâm đến chất lượng. Các GV chưa xem dự giờ là một hoạt động tự bồi dưỡng rất tốt của mình, chưa xem đĩ là cơ hội để cĩ thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm

lẫn nhau thơng qua quá trình phân tắch sư phạm bài dạy từ đĩ cĩ thể giúp đỡ lẫn nhau trong việc nâng cao chất lượng giờ dạy, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ.

Biện pháp 6: Vic t chc cho GV gii dy hi ging để các GV khác d gi rút kinh nghim được đánh giá ở mức điểm dưới điểm trung bình (x=1,51; y=1,57) và sự thống nhất cao ở từng nhĩm đối tượng ( x = 0,51;  y = 0,50 ) cho thấy các HT chưa thật sự quan tâm đến cơng tác này. Phỏng vấn một số GV nịng cốt, chúng tơi được biết ở các trường chưa cĩ hoạt động tổ chức cho GV giỏi dạy một số giờ nào đĩ để mọi người cùng dự, cùng phân tắch và học được cái hay của người đĩ trong giảng dạy để rồi tự bản thân mỗi người cĩ những điều chỉnh nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn. Những người đã từng đạt danh hiệu GV giỏi cấp tỉnh nghiễm nhiên được miễn tất cả các đợt hội giảng của nhà trường trong khi đĩ họ cần phải ra dạy hội giảng để mọi GV trong trường được tiếp thu những kinh nghiệm quý báu mà họ đã tắch luỹ để trở thành GV giỏi. Nguyên nhân chắnh dẫn đến điều này là trong nhận thức của HT, việc tổ chức hội giảng chẳng qua là thi GV giỏi nhằm tìm kiếm và tơn vinh những GV giỏi chứ chưa xem đĩ như là một hoạt động để GV học hỏi, rút kinh nghiệm cho bản thân mình trong quá trình giảng dạy, một hoạt động tự bồi dưỡng rất cĩ hiệu quả của GV.

2.3.2.9 Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy:

Thực trạng quản lý CSVC, TBDH hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy được trình bày ở bảng 2.15.

Kết quả khảo sát với điểm trung bình chung lần lượt: x8 = 2,29; y8= 2,32 cho thấy cơng tác quản lý CSVC, TBDH hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy của các HT chỉ ở mức độ trung bình khá. Sự khác biệt trong cách đánh giá ở hai nhĩm đối tượng khơng cĩ ý nghĩa gì vì mức ý nghĩa trong phép kiểm nghiệm t bằng 0,746. Độ tập trung trong đánh giá của từng nhĩm đối tượng khảo sát tương đối cao vì độ lệch tiêu chuẩn thấp ( x

0,55;

  y 0,59). Hệ số tương quan giữa hai nhĩm đối tượng (rxy=0,990) cho thấy hai nhĩm cĩ sự thống nhất cao trong việc đánh giá nội dung quản lý này. Cụ thể:

Bng 2.15: Qun lý cơ s vt cht, thiết b dy hc h tr cho hot động ging dy

CBQL GV TT Đánh giá TT Đánh giá

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)