Thơng qua thời khĩa biểu, kế hoạch giảng dạy hàng tuần, sổ

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu (Trang 55 - 58)

ghi đầu bài kết hợp vỡ ghi của học sinh để quản lý giờ dạy của GV.

2,77 0,69 2,20 0,56 2 Cĩ chếđộ theo dõi việc vắng, vào trễ, ra sớm của GV và cĩ 2 Cĩ chếđộ theo dõi việc vắng, vào trễ, ra sớm của GV và cĩ

biện pháp xử lý việc thực hiện khơng đúng thời gian lên lớp.

2,91 0,28 2,74 0,44 3 Quy định chếđộ thơng tin, báo cáo và sắp xếp việc thay thế, 3 Quy định chếđộ thơng tin, báo cáo và sắp xếp việc thay thế,

dạy bù khi cĩ trường hợp vắng. 3,00 0,54 2,91 0,55 4 Tổ chức dự giờđịnh kỳ và đột xuất cùng với Tổ trưởng để

kiểm tra chất lượng giờ dạy và phân tắch sư phạm bài dạy. 1,57 0,50 1,57 0,49 5 Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụđạo học sinh yếu kém

cĩ sự quản lý chặt chẽ của HT về giáo án, giờ giấc, đối tượng học sinh. 1,54 0,50 1,63 0,48 0,925 Trung bình chung 3 x = 2,35 y3= 2,21

đánh giá ở mức điểm cận khá cịn GV chỉ đánh giá trên trung bình (x = 2,77; y=2,20). Để tìm hiểu nguyên nhân cĩ sự khác nhau đĩ, chúng tơi phỏng vấn một số GV và biết được rằng các HT mặc dù cĩ quan tâm đến việc quản lý giờ dạy của GV tuy nhiên việc kiểm tra chỉ được thực hiện định kỳ mỗi năm hai lần vào cuối học kỳ do đĩ việc quản lý chỉ mới thể hiện tắnh hình thức. Vì vậy, cần phải cĩ kết hợp việc kiểm tra vở ghi của HS với việc kiểm tra sổ ghi đầu bài thì mới chắnh xác, bởi vì cĩ thể cĩ GV khơng dạy nhưng vẫn phê đầy đủ ở sổ ghi đầu bài. Chắnh vì lý do đĩ nên kết quả thực hiện được GV đánh giá thấp hơn và phù hợp hơn.

Biện pháp 2: Theo dõi gi gic ra vào lp và bin pháp x lý vi phm. Cả GV

và CBQL đánh giá ở mức độ khá (x=2,91; y=2,74) với độ tập trung cao nhất ( x=0,28;  y = 0,44). Nhờ sử dụng phương pháp phỏng vấn chúng tơi được biết ở tất cả các trường đều cĩ bộ phận quản sinh, ngồi việc quản lý nề nếp học tập của HS họ cịn cĩ nhiệm vụ theo dõi giờ giấc của GV và kết quả theo dõi sẽ được đưa về các tổ

chuyên mơn để xử lý. Điều này cho thấy HT các trường cĩ quan tâm đến nề nếp dạy học và xem đây là một biện pháp tắch cực nhất để các hoạt động giảng dạy của nhà trường đi vào quy củ.

Biện pháp 3: Cĩ chếđộ báo cáo, sp xếp vic dy thay, dy bù khi cĩ GV vng.

Với kết quả khảo sát cho thấy biện pháp này được đánh giá cao nhất (x = 3,00; y = 2,91). Ở tất cả các trường đều cĩ các quy định chặt chẽ về việc giải quyết phép cho GV được nghỉ dạy khi bị bệnh hoặc bận cơng việc đột xuất. Trừ trường hợp quá khĩ khăn, cịn tất cả các tiết GV khi nghỉ đều cĩ bố trắ GV khác dạy thay nhằm duy trì nề nếp dạy học trong nhà trường. Tuy nhiên việc tổ chức dạy bù khi khơng kịp chương trình của GV chỉ được kiểm tra thơng qua sổ ghi đầu bài chứ chưa cĩ sự kiểm tra chặt chẽ về nội dung bài dạy cũng như giờ giấc lên lớp do đĩ rất dễ cĩ tình trạng dồn nén, cắt xén chương trình. Cá biệt, việc dạy bù thường được thực hiện vào những ngày chủ nhật (do khơng cĩ phịng học) gây nên sự khĩ khăn cho HS trong việc đến lớp vì một số em ở xa trường phải về nhà sau một tuần trọ học.

Biện pháp 4: D gi đột xut để kim tra cht lượng gi dy và phân tắch sư phm bài dy. Việc tổ chức dự giờ để kiểm tra chất lượng của giờ dạy và phân tắch sư

phạm bài dạy được GV và CBQL đánh giá ở mức trung bình. Kết quả điều tra của hai nhĩm đối tượng khảo sát (x = 1,57; y = 1,57;  x =0,50;  y = 0,49) cho thấy cĩ sự thống nhất rất cao với độ tin cậy lớn giữa hai nhĩm đối tượng trong việc đánh giá biện pháp này. Kết quả đánh giá cho thấy HT chưa thật sự quan tâm đến nội dung quản lý này. Để tìm hiểu kỹ thực trạng này chúng tơi đã tiến hành khảo sát thực tế bằng cách phỏng vấn trực tiếp các HT về việc quản lý giờ dạy. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 2.9.

Qua bảng khảo sát cĩ thể thấy rằng số tiết dự giờ của CBQL trong một năm là quá ắt ( tổng số tiết dự chưa đạt 2/3 tổng số GV), chủ yếu là dự giờ thao giảng hoặc cĩ báo trước. Việc dự giờ đột xuất của HT hầu như khơng cĩ. Nhờ phỏng vấn, chúng tơi được biết: hầu hết các HT đều cĩ số tiết dạy trên lớp quá nhiều: ắt nhất là10 tiết, cá biệt cĩ HT dạy đến 20 tiết trong một tuần cộng với thời gian hội họp cũng như giải quyết các sự vụ thì chắc chắn khơng cịn thời gian để dự giờ. Bên cạnh đĩ một

Bng 2.9: Kho sát vic qun lý gi dy ca HT và Phĩ Hiu trưởng

Cơng tác dự giờ của HT + Phĩ HT chuyên mơn Hình thức TT Trường T.S giáo viên Dự giờ (Tiết/năm) Cĩ thơng báo Đột xuất Thao giảng 1 THPT Xuyên Mộc 78 41 21 0 20 2 THPTBC Phước Bửu 53 33 17 0 16 3 THPT Hịa Bình 57 35 20 0 15 4 THPT Hịa Hội 34 19 11 0 8

(Nguồn: Phỏng vấn trực tiếp Hiệu trưởng)

phần cịn do các HT chưa ý thức được tầm quan trọng của việc dự giờ phân tắch sư phạm bài dạy cũng như tâm lý ngại khĩ, ngại đụng chạm trong quản lý. Mặt khác việc dự giờ của HT chủ yếu là để đánh giá, xếp loại GV, mang lại thơng tin trong quản lý của HT nhiều hơn là phân tắch sư phạm bài dạy, gĩp ý rút kinh nghiệm cho GV để họ tự điều chỉnh, khắc phục hạn chế, nâng cao năng lực chuyên mơn. Việc dự giờ phân tắch sư phạm bài dạy được xem là một hoạt động then chốt nhất của HT trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho GV, thế nhưng việc quản lý như vậy rõ ràng đang bị buơng lỏng.

Biện pháp 5: T chc bi dưỡng HS gii, ph đạo HS yếu kém. Cơng tác quản

lý bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém được đánh giá ở mức điểm dưới trung bình (x = 1,54; y = 1,63). Thực tế cho thấy ở các trường, việc bồi dưỡng HS giỏi để tham gia thi HS giỏi tỉnh, quốc gia được làm theo thời vụ, mỗi năm thực hiện khoảng 4, 5 tuần vào đầu năm cho lớp 12, sau khi tham gia thi HS giỏi xong thì chấm dứt bồi dưỡng. Về nội dung, chương trình bồi dưỡng thì chưa cĩ sự thống nhất cụ thể, hầu hết đều khốn trắng cho GV. Các HT chỉ quan tâm đến việc quản lý giờ giấc bồi dưỡng cịn chất lượng thì vẫn cịn buơng lỏng trong quản lý. Việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho HS giỏi để thi Đại học, Cao đẳng và phụ đạo HS yếu kém dường như để GV tự quyết định dưới hình thức các lớp học thêm cĩ đĩng học phắ và nhà trường chỉ quản lý về mặt tổ chức. Về khâu này, các HT đều cĩ cố gắng trong việc giảm thiểu tiêu cực xảy ra trong dạy thêm học thêm. Về đối tượng bồi dưỡng và phụ đạo vẫn chưa cĩ sự phân tách rạch

rịi do đĩ cĩ tình trạng các đối tượng HS giỏi khá, trung bình và yếu kém cùng ngồi trong một lớp học vì vậy chất lượng vẫn cịn thấp.

Quản lý hoạt động của GV trong giờ lên lớp là cơng tác quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng dào tạo của nhà trường. Tuy nhiên, qua khảo sát cĩ thể thấy rằng các HT mới chỉ quan tâm tốt đến nề nếp hoạt động của GV cịn việc đi sâu vào chuyên mơn, tạo điều kiện nâng cao chất lượng giờ dạy thì chỉ đạt ở mức độ trung bình.

2.3.2.5 Quản lý đổi mới phương pháp dạy học.

Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học được trình bày ở bảng 2.10.

Bng 2.10: Qun lý đổi mi phương pháp dy hc

CBQL GV TT Đánh giá TT Đánh giá

Biện pháp quản lý xx yy rxy

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu (Trang 55 - 58)