hoạch, kiểm tra và đánh giá việc đổi mới phương pháp giảng dạy. 2,17 0,38 2,15 0,45 2 Tạo điều kiện thuận lợi để GV tiếp cận với phương pháp dạy học mới. 1,69 0,47 1,65 0,49 3 Tổ chức hội thảo chuyên đề vềđổi mới phương pháp dạy học. 2,20 0,53 2,19 0,39 0,999 Trung bình chung 4 x = 2,02 y4= 2,00
Bảng khảo sát cho thấy hiện nay, tuy việc đổi mới PPDH là một vấn đề cấp thiết, mang tắnh Ộhơi thởỢ của thời đại nhưng sự quan tâm của các HT về vấn đề này vẫn cịn thụ động và chưa thật sự chú ý. Nhận định này thể hiện ở chỗ điểm trung bình chung của mỗi nhĩm đối tượng chỉ ở mức điểm trung bình: x4 = 2,02; y4= 2,00. Kiểm nghiệm t với mức ý nghĩa bằng 0,118 cho thấy sự khác biệt trong cách đánh giá của hai nhĩm đối tượng là khơng cĩ ý nghĩa. Trong mỗi nhĩm, sự đánh giá cĩ độ tập trung cao ( x
0,53; y 0,49). Hệ số tương quan cĩ giá trị lớn (rxy = 0,999) thể hiện sự thống nhất cao trong đánh giá giữa hai nhĩm đối tượng. Cụ thể:
Biện pháp 1: Việc lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, kiểm tra đánh giá đổi mới PPDH được hai nhĩm đối tượng thống nhất đánh giá ở mức
điểm trên trung bình với kết quả: x=2,17; y = 2,15. Qua điều tra, được biết hầu hết các HT đều khơng cĩ kế hoạch gì cho việc đổi mới PPDH. Trong các kế hoạch năm học của các trường, mặc dầu cĩ nĩi đến việc tăng cường đổi mới PPDH nhưng chỉ là chung chung mang tắnh chất hơ hào cịn việc đề ra kế hoạch riêng về đổi mới PPDH, cách thức
tổ chức, biện pháp thực hiện cũng như kiểm tra, đánh giá việc thực hiện như thế nào vẫn chưa được đề cập đến.
Biện pháp 2: Việc tạo điều kiện cho GV tiếp cận PPDH mới được đánh giá với
mức điểm dưới trung bình (x = 1,69; y = 1,65). Qua tìm hiểu được biết việc thực hiện biện pháp này chỉ mới dừng lại ở mức độ tổ chức cho GV được tập huấn đổi mới PPDH một số ngày ( chưa đến một tuần) vào đầu năm học và trong năm học do Sở GD & ĐT tổ chức và cung cấp tài liệu bồi dưỡng cho GV. Tuy nhiên cơng tác này cũng chưa đạt hiệu quả. Về vấn đề này, những GV cĩ năng lực chuyên mơn cho rằng, sách giáo khoa và tài liệu bồi dưỡng cần được cung cấp vào đầu hè để trong thời gian nghỉ hè GV cĩ thời gian để nghiên cứu kỹ sau đĩ mới đi tập huấn thì hiệu quả đạt được sẽ cao hơn. Đằng này, các tài liệu chỉ đến tay GV trong ngày đi tập huấn thì việc tập huấn như vậy chẳng qua là cưỡi ngựa xem hoa, đến khi về dạy gặp khĩ khăn khơng biết hỏi ai. Khi tập huấn thì thiết bị tập huấn lại khơng cĩ nên tác dụng khơng cao. Một vấn đề nổi cộm lên trong việc bồi dưỡng thay sách đĩ là các báo cáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu thiết thực nhất của đơng đảo GV, đĩ là được dự một vài tiết của báo cáo viên để minh họa cho tiết dạy được gọi là đổi mới PPDH, để mỗi GV cĩ thể hình dung được như thế nào là đổi mới PPDH. Trên cơ sở đĩ, GV cĩ thể tự mình thiết kế các bài dạy cho phù hợp với cơng tác đổi mới sau này. Đây được xem như một thất bại trong tiến trình đổi mới giáo dục trong năm học qua mà tồn ngành cần phải rút kinh nghiệm.
Biện pháp 3: Về tổ chức chuyên đề đổi mới PPDH chỉ được CBQL và GV thống nhất đánh giá ở mức điểm trên trung bình (x = 2,20; y = 2,19). Thực tế hiện nay các HT đang rất lúng túng trong việc thực hiện các chuyên đề về đổi mới PPDH. Nhìn chung, việc thực hiện chuyên đề ở các trường chỉ mới dừng lại ở hình thức: một người ra dạy một tiết cho cả tổ dự sau đĩ đĩng gĩp ý kiến cho tiết dạy chứ chưa thực sự cĩ những cuộc thảo luận, trao đổi, phân tắch về các PPDH bộ mơn, các tiêu chắ về đổi mới PPDH, các phương pháp đánh giá người học, cách thức soạn bài (thiết kế các hoạt động của GV và HS) cũng như việc sử dụng các thiết bị thực hành, phương tiện hiện đại hỗ trợ để cĩ thể phát huy được tắnh tắch cực, chủ động, sáng tạo của HS... Việc đổi mới PPDH hồn tồn mang tắnh tự phát, cảm tắnh, thực hiện riêng lẽ ở từng GV chứ chưa
dấy lên được phong trào để cả tập thể cùng tham gia. Cĩ nhiều nguyên nhân, trong đĩ nhận thức chưa đúng về tiêu chắ cũng như nội dung đổi mới PPDH của HT và GV là một rào cản lớn nhất cho cơng tác đổi mới PPDH.
2.3.2.6 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh được trình bày ở bảng 2.11.
Bảng khảo sát cho thấy các HT quan tâm rất nhiều đến việc quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, xem đây như là những biện pháp thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả giảng dạy của GV. Điều này thể hiện ở chỗ điểm trung bình chung của hai nhĩm đối tượng khảo sát lần lượt là: x5= 2,65; y5= 2,57 với mức ý nghĩa trong kiểm nghiệm t bằng 0,368. Mức ý nghĩa này cho thấy sự khác biệt trong hai cách đánh giá là do may rủi. Tất cả các biện pháp được đánh giá trong mỗi nhĩm đối tượng cĩ độ tập trung cao (x 0,54; y 0,50). Hệ số tương quan rxy=0.936 cho thấy đánh giá giữa hai nhĩm đối tượng cĩ sự tương quan và đáng tin cậy.
Bảng 2.11:Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
CBQL GV TT Đánh giá TT Đánh giá
Biện pháp quản lý x x y y rxy