Việc quản lý hoạt động giảng dạy của HT là một sự kết hợp chặt chẽ giữa các chức năng quản lý (bao gồm lập kế hoạch hoạt động; tổ chức; chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch ) với các nội dung quản lý hoạt động giảng dạy. Dựa vào cách tiếp cận đa chiều trên chúng tơi đã xây dựng được một hệ thống các câu hỏi trong đĩ mỗi một nội dung quản lý đều cĩ sự tham gia của các chức năng quản lý.
2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn huyện Xuyên Mộc. trên địa bàn huyện Xuyên Mộc.
Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy hiện nay của HT các trường THPT trên địa bàn huyện Xuyên Mộc, chúng tơi đã quan sát, nhìn nhận một cách khách quan về các hoạt động giảng dạy của GV, về cơng tác quản lý các mặt của HT. Đồng thời với việc trao đổi, trị chuyện cùng GV, HS và CBQL; xem xét các hoạt động phục vụ dạy học như thư viện, phịng thực hành bộ mơn, phịng vi tắnh, phịng nghe nhìn Ầ của các trường, chúng tơi đã phát 8 phiếu hỏi cho các đối tượng là CBQL cĩ liên quan đến hoạt động giảng dạy gồm 4 HT và 4 Phĩ HT phụ trách chuyên mơn, 27 phiếu cho các đối tượng là Tổ trưởng, 168 phiếu cho các đối tượng là GV. Tất cả các phiếu phát ra đều được thu hồi và đều trả lời đầy đủ các nội dung được hỏi.
Bộ phiếu trưng cầu ý kiến về thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của HT được sắp xếp thành 10 nội dung quản lý. Vì Tổ trưởng cũng cĩ tham gia vào việc quản lý các hoạt động giảng dạy nên chúng tơi sắp xếp HT, PHT phụ trách chuyên mơn và các Tổ trưởng vào cùng một nhĩm gọi là nhĩm CBQL gồm 35 ngýời và GV được xếp riêng thành một nhĩm gọi là nhĩm GV gồm 168 ngýời.
Ở nội dung đầu chúng tơi chỉ khảo sát thái độ của GV đối với việc phân cơng giảng dạy với quy định các mức độ sau: Rất hài lịng; Hài lịng; Ít hài lịng; Khơng hài lịng.
Trong các nội dung cịn lại, chúng tơi muốn khảo sát kết quả thực hiện các nội dung quản lý ở cả hai nhĩm đối tượng CBQL và GV với quy định về cách cho điểm và đối tượng khảo sát như sau:
Kết quả thực hiện: 4: Tốt; 3: Khá; 2: Trung bình; 1: Yếu.
Đối tượng khảo sát: CBQL: HT, PHT chuyên mơn, Tổ trưởng chuyên mơn.
GV: Giáo viên.
Ở nội dung quản lý thứ nhất, chúng tơi chỉ thực hiện thủ tục tắnh tần số tuyệt đối, tần số tương đối và tần số tắch lũy để rút ra các nhận xét về mức độ hài lịng của GV về cơng tác phân cơng giảng dạy.
Ở các nội dung quản lý cịn lại, chúng tơi thực hiện các thủ tục tắnh điểm trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số tương quan với các quy ước như sau:
- Điểm trung bình ( Mean), trong đĩ: + x: Điểm trung bình của nhĩm CBQL. + y: Điểm trung bình của nhĩm GV.
- : Độ lệch chuẩn của dân số ( Std. Deviation, trong đĩ: + x: Độ lệch chuẩn của nhĩm CBQL.
+ y: Độ lệch chuẩn của nhĩm GV
- rxy: Hệ số tương quan tắch-moment Pearson (Pearson Correlation) giữa ý kiến đánh giá của CBQL và GV.
Qua khảo sát, kết quả thu được như sau:
2.3.2.1 Quản lý việc phân cơng giảng dạy cho giáo viên.
Kết quả điều tra về việc phân cơng giảng dạy cho GV được trình bày ở bảng 2.5
Bảng 2-5: Phân cơng giảng dạy cho giáo viên
Rất HL HL Ít HL Khơng HL
Nội dung đánh giá
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Căn cứ phân cơng giảng dạy 27 16,1 50 29,8 86 51,2 5 3,0 Căn cứ phân cơng giảng dạy 27 16,1 50 29,8 86 51,2 5 3,0
Qui trình phân cơng giảng dạy 30 17,9 42 25,0 83 49,4 13 7,7
Cách thức phân cơng giảng dạy 39 23,2 81 48,2 38 22,6 10 6,0 Cách bố trắ sắp xếp thời khĩa biểu 30 17,9 103 61,3 30 17,9 5 3,0
Kết quả điều tra cho thấy, ở tất cả các trường việc phân cơng giảng dạy chủ yếu căn cứ vào khả năng chuyên mơn của GV ( năng lực, thâm niên) đồng thời cĩ chú ý đến hồn cảnh gia đình và nguyện vọng của GV. Tuy nhiên ở nội dung này cĩ đến 54,2% GV cĩ thái độ ắt hoặc khơng hài lịng với căn cứ phân cơng giảng dạy của HT. Điều này cũng dễ hiểu bởi khĩ cĩ thể thỏa mãn đồng thời được hai yêu
cầu trên trong việc phân cơng giảng dạy đặc biệt là cĩ một số GV khơng thấy được năng lực chuyên mơn của mình yếu đến mức độ nào lại địi hỏi HT phải phân cơng theo ý của mình. Tuy vậy, một số GV nịng cốt khi được hỏi đã cho rằng ngồi căn cứ phân cơng trên, cá biệt cịn cĩ một số trường hợp việc phân cơng của HT cịn thể hiện sự thiên vị, tình cảm...
Cĩ đến 57,1% GV cĩ thái độ ắt hoặc khơng hài lịng với quy trình phân cơng giảng dạy hiện nay của các trường vì cho rằng quy trình phân cơng như vậy chưa đảm bảo được tắnh dân chủ, chưa cĩ sự cơng khai hĩa trong việc phân cơng. HT vẫn cịn cĩ tắnh độc đốn, áp đặt trong việc phân cơng giảng dạy cho GV, ắt quan tâm đến ý kiến của các tổ trưởng và đề nghị của GV.
Ở nội dung khảo sát thứ 3 thì cĩ đến 71,4% số GV cảm thấy hài lịng và rất hài lịng về cách thức phân cơng giảng dạy của HT, chứng tỏ các HT rất quan tâm đến nội dung quản lý này. Những người được hỏi đều cho rằng các HT cĩ chú ý đến việc bố trắ GV giỏi ở các khối lớp để làm nịng cốt; việc bố trắ dạy luân phiên theo lớp để chịu trách nhiệm với lớp và nâng cao tay nghề cĩ thực hiện tuy nhiên ở khối lớp 12 vẫn cĩ sự cân nhắc và những GV yếu kém về chuyên mơn cũng như năng lực sư phạm hầu như khơng được bố trắ vào khối này. Tuy nhiên một số GV khơng hoặc ắt hài lịng khi được hỏi đã cho rằng việc bố trắ giảng dạy để cĩ số giáo án ắt nhất đơi khi chưa được quan tâm đúng mức, vẫn cịn cĩ trường hợp một người phải dạy đồng thời ở nhiều khối (như ở mơn Tốn, người dạy 2 khối phải soạn 10 giáo án trên một tuần) làm cho GV khơng cĩ thời gian để soạn bài và chất lượng bài dạy do đĩ cũng khĩ cĩ điều kiện cải thiện. Chắnh điều đĩ đã cho thấy các HT hoặc ắt chú ý đến khĩ khăn này của GV hoặc cĩ chú ý đến nhưng do điều kiện GV cịn thiếu và chưa thực sự đồng bộ về cơ cấu đã khơng cho phép HT thực hiện.
Việc bố trắ thời khĩa biểu cũng được GV đánh giá khá hợp lý (79,2% GV cĩ thái độ hài lịng và rất hài lịng). Hầu hết các GV khi được phỏng vấn đều cho rằng các HT đã cĩ nhiều cố gắng trong việc bố trắ, sắp xếp thời khĩa biểu một cách khoa học nhằm giảm bớt thời gian trống tiết của GV đồng thời đảm bảo số tiết trong một ngày vừa phải để GV vừa đảm bảo sức khỏe vừa cĩ thời gian nghiên cứu và chuẩn bị kỹ tiết dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Bên cạnh việc quan tâm đến quyền lợi của GV trong việc sắp xếp thời khĩa biểu, các HT cũng cĩ chú ý đến quyền lợi của HS trong việc bố trắ các tiết dạy hợp lý trong một ngày và trong một tuần, tạo điều kiện dễ dàng cho việc tiếp thu kiến thức của HS. Qua phỏng vấn một số HS ở cả 4 trường thì các em đều cho rằng việc bố trắ thời khĩa biểu của các trường rất hợp lý ở chỗ trong một ngày số tiết của các mơn khoa học tự nhiên và mơn khoa học xã hội được bố trắ tương đối đồng đều tạo điều kiện cho các em dễ dàng tiếp thu bài, đồng thời với những mơn nhiều tiết thì các tiết được rải đều trong một tuần do đĩ các em cĩ thể dễ dàng trong việc trong việc chuẩn bị kỹ càng các yêu cầu về nhà của GV.
2.3.2.2 Quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy của giáo viên.
Kết quả điều tra về việc quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy của GV được trình bày ở bảng 2.6.
Qua kết quả điều tra cho thấy cả hai nhĩm đối tượng điều tra đều thống nhất cao trong việc đánh giá nội dung quản lý thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạy của GV ( hệ số tương quan rxy = 0,975) và cĩ độ tập trung cao trong từng nhĩm (x 0,51 và y 0,51). Trung bình chung của từng nhĩm: x1 = 2,18, y1 = 2,21 cho thấy nội dung quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy của GV chỉ được đánh giá ở mức độ trung bình. Phép kiểm nghiệm t với mức ý nghĩa bằng
Bảng 2.6: Quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy của giáo viên.
CBQL GV TT Đánh giá TT Đánh giá
Biện pháp quản lý x x y y rxy