KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu (Trang 104 - 108)

. Cuối học kỳ, Ban chuyên mơn của nhà trường bao gồm các TTCM và Ban giám

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

1. Kết luận

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tế quản lý ở các trường THPT huyện Xuyên Mộc, chúng tơi cĩ thể rút ra một số kết luận khái quát sau:

- Hoạt động giảng dạy của GV là hoạt động chủ đạo, cơ bản và cốt lõi của trường học, là điều kiện để thúc đẩy việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Quản lý hoạt động giảng dạy là nhiệm vụ vơ cùng quan trọng được đặt lên hàng đầu trong cơng tác quản lý của người HT, nĩ định hướng, dẫn dắt hoạt động giảng dạy đi đúng quỹ đạo. Vì thế, nghiên cứu lý luận của vấn đề này là điều cần thiết cho người HT trong việc quản lý nhà trường. Những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động giảng dạy là sự kết hợp giữa lý luận khoa học giáo dục và khoa học quản lý, nĩ là cơ sở để soi sáng cho hoạt động thực tiễn của HT, giúp HT cĩ thể quản lý trường học một cách khoa học. Luận văn đã làm rõ được cơ sở lý luận trên.

- Từ cơ sở lý luận trên, qua tìm hiểu, khảo sát thực tế, chúng tơi đã phân tắch được thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của HT các trường THPT ở huyện Xuyên Mộc. Kết quả khảo sát cho thấy: bên cạnh việc vận dụng tương đối khá tốt và linh hoạt một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy trong tình hình cụ thể của địa phương, gĩp phần làm cho giáo dục THPT cĩ những chuyển biến tắch cực thì thực trạng cơng tác quản lý họat động giảng dạy của các HT chỉ ở mức độ trung bình khá. Cĩ hai nguyên nhân chắnh dẫn đến thực trạng đĩ là:

+ Trong quá trình quản lý, các HT chưa thực hiện được việc kế họach hĩa cơng tác quản lý họat động giảng dạy trong nhà trường.

+ Một số nội dung quản lý họat động giảng dạy cĩ tắnh trọng điểm chưa được các HT thực hiện một cách chặt chẽ. Việc quản lý vẫn cịn mang tắnh hành chắnh, chưa thật sự đi sâu vào chuyên mơn và nghiệp vụ.

- Căn cứ vào mục tiêu giáo dục THPT và thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường THPT huyện Xuyên Mộc cùng với các nguyên nhân chắnh dẫn đến thực trạng, đối chiếu với cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giảng dạy kết hợp với điều kiện

dạy học thực tế của địa phương, chúng tơi đề xuất 3 nhĩm biện pháp nhằm tháo gỡ, khắc phục những hạn chế, bất cập trong quản lý hoạt động giảng dạy hiện tại ở các trường, bao gồm:

+ Nhĩm biện pháp 1: Kế hoạch hĩa cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy;

+ Nhĩm biện pháp 2: Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý họat động giảng dạy;

+ Nhĩm biện pháp 3: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế họach quản lý họat động giảng dạy.

Với những căn cứ trên, các biện pháp mà chúng tơi đề xuất vừa mang tắnh khoa học, vừa mang tắnh thực tiễn và khi được đưa ra để hỏi ý kiến của một số chuyên gia ( 1 Phĩ Giám đốc phụ trách chuyên mơn Sở GD&ĐT tỉnh Bà rịa-Vũng tàu Ờ người đã cĩ thâm niên 13 năm làm HT trường THPT, 4 HT của 4 trường THPT trên địa bàn huyện Xuyên Mộc) thì được đánh giá là cần thiết và cĩ tắnh khả thi, cĩ thể gĩp phần vào việc nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy của HT nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Xuyên Mộc. Các HT hứa sẽ đưa hệ thống các biện pháp mà chúng tơi đề xuất trong luận văn, đặc biệt là các mẫu kế họach và cơng cụ đánh giá vào ứng dụng trong cơng tác quản lý các họat động giảng dạy của nhà trường trong thời gian tới.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Cần phải cĩ sự thống nhất chung trong việc tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá hoạt động giảng dạy ở các trường THPT trên tồn quốc bằng việc phát hành các cuốn sách gọi là Cẩm nang quản lý trường học để trên cơ sở đĩ HT vừa học tập nghiên cứu vừa vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương. Cĩ như vậy các HT mới cĩ thể phát huy được tắnh sáng tạo, chủ động của mình trong cơng tác quản lý.

- Việc đổi mới giáo dục phổ thơng hiện nay mà Bộ đang thực hiện cần phải cĩ sự chuẩn bị kỹ càng về chương trình, sách giáo khoa, cơ sở vật chất trang thiết bị và đặc biệt là sự chuẩn bị về con người bao gồm CBQL và GV cho thật sự chu đáo, tránh tình trạng cập rập như hiện nay (vào năm học rồi mà sách giáo khoa, trang thiết bị chưa cĩ) gây rất nhiều khĩ khăn cho HT trong việc quản lý đổi mới phương pháp dạy học. Cần cĩ

sự kết hợp chặt chẽ giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với các trường sư phạm trong việc biên soạn chương trình, sách giáo khoa cũng như đào tạo sinh viên sư phạm cho phù hợp với cơng tác đổi mới giáo dục phổ thơng.

2.2. Đối với Uy ban nhân dân tỉnh Bà rịa Ờ Vũng tàu

- Đầu tư mạnh cho các trường về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc đổi mới quản lý giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học như xây dựng bổ sung các phịng học bộ mơn, phịng thực hành đúng tiêu chuẩn thiết kế; cung cấp đầy đủ và đồng bộ các phương tiện dạy học. Xây mới thêm phịng học tiến đến học 1 ca trong ngày để dễ dàng thực hiện các hoạt động chuyên mơn trong nhà trường.

- Tăng nguồn kinh phắ cho hoạt động đổi mới phương pháp dạy học như kinh phắ làm đề kiểm tra trắc nghiệm, kinh phắ in phiếu học tập, làm đồ dùng dạy học...

- Cĩ các chắnh sách, chế độ khuyến khắch mang tắnh ổn định lâu dài đối với GV giỏi, CBQL giỏi để động viên họ làm việc và đặc biệt chắnh sách thu hút các sinh viên sư phạm giỏi trong huyện về phục vụ tại quê hương.

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo.

- Cần cĩ sự đổi mới trong chỉ đạo quản lý các hoạt động giảng dạy ở các trường, đưa các hoạt động đi sâu vào bản chất chuyên mơn, tránh các hoạt động cĩ tắnh chất hình thức, phơ trương. Cần tổ chức nhiều cuộc hội thảo, tập huấn, trao đổi, rút kinh nghiệm giữa các trường về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá học sinh.

- Tạo điều kiện cho CBQL thường xuyên được nâng cao năng lực quản lý thơng qua các lớp bồi dưỡng CBQL, các cuộc hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lý ở trường bạn, tỉnh bạn.

- Cĩ tầm nhìn chiến lược trong việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục THPT trong tỉnh, trong việc quy hoạch và xây dựng đội ngũ GV và CBQL để từ đĩ xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giảng dạy phù hợp ở các trường THPT trong tỉnh.

- Phổ biến đến các HT các biểu mẫu kế họach quản lý họat động giảng dạy đồng thời sử dụng cơng cụ kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế họach quản lý họat động giảng dạy của HT mà chúng tơi đề xuất để áp dụng tại các trường nhằm đánh giá năng lực quản lý của HT các trường THPT trên địa bàn huyện Xuyên Mộc.

2.4. Đối với Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu trưởng các trường THPT huyện Xuyên Mộc

- Thường xuyên học tập, nắm vững cơ sở lý luận của khoa học quản lý và khoa học giáo dục, rút kinh nghiệm quản lý và tự nâng cao năng lực quản lý. Trên cơ sở đĩ kết hợp với việc phân tắch chắnh xác tình hình thực tế của địa phương để từ đĩ xây dựng kế họach quản lý họat động giảng dạy gồm hệ thống các biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo.

- Cuối tháng, cuối học kỳ, cuối năm học cần tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về cơng tác quản lý họat động giảng dạy bằng bộ cơng cụ kiểm tra, đánh giá của đề tài này từ đĩ đề ra các biện pháp quản lý phù hợp trong thời gian tới.

- Cần phải năng động, nhạy bén, sáng tạo trong cơng tác quản lý, đặc biệt là trong cơng tác quy hoạch, phát triển đội ngũ GV.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)