- Mục tiêu của công tác QL đội ngũ giáo viên THPT là xây dựng đội ngũ
d- Chất lượng giáo dục
2.3- Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở các trường THPT huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và nguyên nhân của nó
Bảng 2.9: Các hoạt động QL trong 5 nội dung QL mà đề tài nghiên cứu 5 nội
dung QL Các hoạt động QL
1.1 Lập quy hoạch, dự báo được nhu cầu về số lượng GV
1.2 Thực hiện đúng quy trình về tuyển GV: thông báo công khai chỉ tiêu, xét tuyển và ký hợp đồng lao động
1.3 Tuyển đủ số lượng GV so với tỉ lệ 2,1 giáo viên / lớp
1.4 Tuyển GV đáp ứng được sựđồng bộ: không có môn thiếu hoặc thừa GV
Quy hoạch,
tuyển dụng GV
1.5 GV được tuyển dụng đáp ứng được yêu cầu về năng lực sư phạm 2.1 Phân công giảng dạy đúng với chuyên môn được đào tạo của GV 2.2 Phân công giảng dạy trong từng khối có sự xen kẽ giữa GV khá, giỏi và
GV trung bình,yếu
2.3 Phân công nhiệm vụ có sự kết hợp giữa năng lực và nguyện vọng của GV 2.4 Phân công hướng dẫn và gúp đỡ CM, nghiệp vụ cho GV tập sự
Sử dụng
GV
2.5 Tạo được điều kiện làm việc thuận lợi cho GV 3.1 Kiểm tra giáo án theo định kỳ
3.2 Kiểm tra hoạt động dạy học theo thời khóa biểu
3.3 Kiểm tra chất lượng giảng dạy thông qua dự giờ lên lớp 3.4 Kiểm tra công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp
Kiểm tra hoạt động sư phạm
của GV 3.5 Kiểm tra công tác của GV chủ nhiệm lớp 4.1 Đánh giá GV đảm bảo được sự công khai 4.2 Đánh giá GV đảm bảo được sự dân chủ 4.3 Đánh giá GV đảm bảo được sự công bằng
4.4 Đánh giá GV thể hiện được cả 2 mặt: phẩm chất đạo đức & CM nghiệp vụ
Đánh giá GV
4.5 Khi đánh giá GV có chú ý đến đặc điểm tâm lý cá nhân 5.1 Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ GV
5.2 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thông qua các hoạt động CM 5.3 Bồi dưỡng phương pháp dạy học
5.4 Bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học
Bồi dưỡng
đội ngũ
Người nghiên cứu đã tiến hành lập phiếu trưng cầu ý kiến (phụ lục 2) gồm 5 nội dung QL. Mỗi nội dung QL gồm 5 hoạt động QL của HT - được thể hiện ở
bảng 2.9 (trang 49). Phiếu trưng cầu ý kiến được phát ra và hướng dẫn cách ghi cho CBQL và GV của 3 trường PM, HD, THĐ. Ở trường PM phát ra 104 phiếu, thu về
99 phiếu. Ở trường HD phát ra 70 phiếu, thu về 68 phiếu. Ở trường THĐ phát ra 72 phiếu, thu về 69 phiếu. Tổng số phiếu phát ra là 246, số phiếu thu về là 236, có 10 phiếu không thu về được. Trong 236 phiếu thu về có 1 phiếu không trả lời hoạt
động QL 1.4; 1 phiếu không trả lời hoạt động QL 3.1; 2 phiếu không trả lời hoạt
động QL 4.4; 1 phiếu không trả lời hoạt động QL 5.1 và 1 phiếu không trả lời hoạt
động QL 5.4. Người nghiên cứu thống kê số lượng câu trả lời của từng hoạt động QL theo từng trường và cộng chung cho cả 3 trường.
Người nghiên cứu cũng lập phiếu phỏng vấn riêng HT, PHT, TTCM và đại diện GV để tìm hiểu sâu hơn một số hoạt động QL của HT (phụ lục3).
Sau khi xử lý số liệu thô, người nghiên cứu tiến hành xử lý số liệu phiếu trưng cầu ý kiến trên Microsoft Excel. Từng mức của cột đánh giá hoạt động QL của HT được gán bằng những điểm số tương ứng: tốt = 4 điểm, khá = 3 điểm, TB = 2 điểm, yếu = 1 điểm. Dựa vào kích thước mẫu N, tần số xuất hiện các câu trả lời n, giá trị x (4, 3, 2, 1), người nghiên cứu lập công thức tính tần suất f, điểm số trung bình X(số trung bình), phương sai S2 và độ lệch chuẩn điểm S của từng hoạt động QL với ký hiệu và ý nghĩa như sau: - Tần suất ficủa giá trị xi: fi= N ni (100 %), i = 1,4 - Số trung bình X dùng làm đại diện cho các số liệu của mẫu: X = N 1 m i 1 nixi (m=4)
- Phương sai S2 tính theo công thức của bảng phân bố tần số: S2 = N 1 m i 1 ni xi 2 - 12 N ( nixi m i 1 )2 , (m=4) - Độ lệch chuẩn S là căn bậc hai của phương sai: S = S2
Phương sai và độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh số trung bình. Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì mức độ phân tán càng lớn.
Ngoài ra tần số câu trả lời xuất hiện nhiều nhất được đánh dấu trong ô đậm
để biết thêm mốt của mẫu số liệu. Mốt của mẫu số liệu là giá trị x có tần số lớn nhất.
Có những câu trả lời tần số xuất hiện quá ít, vì vậy để có độ chính xác cao khi đánh giá công tác QL đội ngũ giáo viên của các HT, người nghiên cứu làm tròn
đến 2 chữ số thập phân của cột tần suất, số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn trong bảng tính Excel.
Với giá trị của x là 4, 3, 2, 1 nhưđã gán ở trên thì về mặt lý thuyết số trung bình lớn nhất là 4, nhỏ nhất là 1, còn mức bình quân là 2,5. Người nghiên cứu dựa vào số trung bình để xếp loại các hoạt động QL theo 6 mức: yếu, trung bình, trung bình khá, khá, khá tốt và tốt: Loại yếu: Dưới 2.5 điểm Loại trung bình: Từ 2,5 điểm – dưới 2,8 điểm Loại trung bình khá: Từ 2,8 điểm – dưới 3,0 điểm Loại khá: Từ 3,0 điểm – dưới 3.3 điểm Loại khá tốt: Từ 3,3 điểm – dưới 3.5 điểm Loại tốt: Từ 3,5 điểm – 4,0 điểm Tất cả phần thống kê và xử lý số liệu thực trạng công tác QL đội ngũ giáo viên thể hiện ở phụ lục 6. Ở mỗi nội dung QL, người nghiên cứu cũng tính
điểm trung bình chung của 5 nội dung QL của từng HT và điểm trung bình chung củ 5 nội dung QL cho cả 3 trường để đánh giá và so sánh các nội dung QL. Kết quả
xử lý số liệu cụ thể như sau: